Trong vật lớ học, thớ nghiệm là nguồn kiến thức và là một phương phỏp nghiờn cứu. Thớ nghiệm vật lớ trong trường phổ thụng (cũn gọi là thớ nghiệm giỏo khoa hay thớ nghiệm học tập) là sự phản ỏnh phương phỏp nghiờn cứu khoa học trong việc nghiờn cứu cỏc hiện tượng vật lớ, vỡ vậy chỳng mang những yếu tố cơ bản của thớ nghiệm khoa học vật lớ. Nhờ cỏc thớ nghiệm vật lớ, HS cú được những quan niệm cơ bản về PP thực nghiệm khoa học.
Thớ nghiệm vật lớ học tập được hiểu là sự tỏi tạo nhờ cỏc dụng cụ đặc biệt, cỏc hiện tượng vật lớ trờn lớp học, trong những điều kiện thuận tiện nhất để nghiờn cứu chỳng. Vỡ vậy, thớ nghiệm vật lớ đồng thời là nguồn kiến thức, PPDH và là một dạng trực quan. Mọi người đều thừa nhận việc hỡnh thành cỏc kiến thức vật lớ ở trường phổ thụng cần phải dựa trờn thớ nghiệm. Cỏc giai đoạn cơ bản hỡnh thành cỏc khỏi niệm vật lớ như quan sỏt hiện tượng, thiết lập mối liờn hệ của một hiện tượng với cỏc hiện tượng khỏc dựa vào cỏc đặc trưng cho hiện tượng, cần thiết sử dụng cỏc thớ nghiệm vật lớ. Phương phỏp thực nghiệm trong dạy học vật lý ở trường phổ thụng sẽ bao gồm biểu diễn cỏc thớ nghiệm trờn lớp học, trỡnh bày một vài thớ nghiệm khú nhờ cỏc phương tiện như phim, ảnh, đốn chiếu, video, tổ chức cho HS trực tiếp tiến hành cỏc thớ nghiệm ...
Là phương tiện thụng tin học tập, thớ nghiệm vật lớ đồng thời là phương tiện trực quan chớnh được sử dụng khi dạy học vật lớ. Cỏc thớ nghiệm vật lớ cho phộp hỡnh thành ở HS những biểu tượng cụ thể, phản ỏnh đỳng đắn trong ý thức của HS cỏc hiện tượng, quỏ trỡnh và cỏc định luật liờn kết chỳng.
Theo lớ luận dạy học và một số tài liệu về thực nghiệm khỏc, khỏi niệm về thớ nghiệm vật lớ cú nội dung như sau: Thớ nghiệm là một PP dạy học vật lớ. Đú là cỏch thức, là biện phỏp tổ chức cỏc hoạt động dạy - học của người GV thể hiện qua sự
cộng tỏc giữa thầy và trũ trong quỏ trỡnh dạy học nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong việc truyền thụ, lĩnh hội tri thức vật lớ và rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành. Thớ nghiệm vật lớ nếu được tổ chức đỳng sẽ là một phương tiện giỏo dục cỏc phẩm chất cỏ nhõn cho HS, như tớnh kiờn trỡ đạt được mục đớch đặt ra, tớnh thận trọng trong việc thu nhập cỏc sự kiện vào trong cụng việc sau này. Phỏt triển ở HS cỏc kĩ năng quan sỏt khả năng tư duy vật lớ nhạy bộn và tỏch ra trong cỏc hiện tượng được nghiờn cứu những dấu hiệu bản chất ...