Bảng 3.3: Theo dõi tình hình trả nợ của từng khách hàng Bảng 3.4: Bảng ước tính nợ khĩ địi

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Hà Thanh (Trang 73 - 94)

20.703.692.110

693.032.498 21.100.898.992

Tỷ lệ VBT trên dthu năm 2007 = x 100 = 0,53%

Tỷ lệ VBT trên dthu năm 2008 = x 100 = 3,28%

+ Mức dao động lượng VBT tại mức cao nhất và thấp nhất:

•Tại mức cao nhất: 27.431.168.689 x 3,28% = 899.742.332,7đ •Tại mức thấp nhất: 27.431.168.689 x 0,53% = 145.385194đ + Mức VBT cho kế hoạch năm 2009 là:

145.385.194 899.742.332,7 2

- 145.385.194

+ = 522.563.763,4đ

Sơ đồ 3.1: SƠ ĐỒ THEO DÕI SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA LƯỢNG VBT

Nhìn vào đồ thị ta thấy mức tiền lên xuống khơng thể dự tốn được cho đến khi nĩ đạt mức giới hạn trên. Tại mức giới hạn trên Cơng ty cĩ thể sử dụng số tiền vượt quá ở mức thiết kế để mua chứng khốn, gửi ngân hàng lấy lãi và cân đối mức tiền dự kiến. Với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cân đối tiền lại dao động cho đến khi tụt xuống giới hạn dưới là điểm mà Cơng ty cần phải cĩ sự bổ sung tiền để đáp ứng cho những hoạt động cần thiết, do vậy tại giới hạn dưới Cơng ty phải đi vay ngắn hạn để cĩ một lượng tiền ở mức dự kiến. Như vậy mơ hình này cho phép việc nắm giữ tiền ở mức độ hồn tồn tự do trừ khi nĩ đạt đến mức giới hạn trên và dưới.

Tĩm lại với doanh thu là 27.431.168.689đ ta chỉ cần dự trữ lượng tiền là 522.563.763,4đ.

3.2.3. Biện pháp 3: “ Giảm thiểu tỷ trọng các khoản phải thu”

* Mục tiêu của biện pháp: giảm được số vốn của Cơng ty bị khách hàng chiếm dụng, chuyển các khoản phải thu thành tiền để trả nợ.

Kết quả: giảm được chi phí trả lãi suất vốn vay, tăng vịng quay của VLĐ.

Lượng VBT 899.742.332,7đ 522.563.763,4đ 145.385.194đ Thời gian Giới hạn trên

Mức tiền theo thiết kế

* Giải pháp thực hiện:

Để giải quyết kịp thời yêu cầu của quá trình sản xuất, ngồi việc sử dụng vốn cố định ra, việc sử dụng VLĐ là yêu cầu cần thiết. Qua phân tích cho thấy trong năm 2008 các khoản phải thu của Cơng ty chiếm tỷ trọng 17,16% trong tổng số VLĐ và đầu tư ngắn hạn. Trong các khoản phải thu thì khoản trả trước cho người bán là 1.790.866.017đ chiếm 66,01% và khoản phải thu khách hàng là 921.979.090đ chiếm 33,99%.

Từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cho thấy trong năm 2008 doanh thu của Cơng ty đạt hơn 21 tỷ đồng, khoản phải thu giảm cịn 2,7 tỷ đồng chứng tỏ trong năm Cơng ty đã tích cực tìm biện pháp tăng doanh thu và quản lý cơng nợ tốt. Tuy nhiên vốn nằm trong khoản phải thu đặc biệt là khoản phải thu khách hàng thì khơng cĩ khả năng sinh lãi, lại cĩ nguy cơ mất nếu xảy ra tình trạng khĩ địi. Trong khi đĩ để thực hiện quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục Cơng ty phải vay vốn để hoạt động sản xuất, mua hàng hĩa và những chi phí cần thiết khác, vì thế Cơng ty phải chịu một khoản chi phí về lãi vay. Cho nên vấn đề đặt ra cho Cơng ty là làm sao giảm tỷ trọng các khoản phải thu hơn nữa để thu hồi vốn tiếp tục đầu tư vào quá trình kinh doanh tăng khả năng sinh lãi nhằm mang lại lợi nhuận cho Cơng ty cao nhất.

Để hạn chế cho việc đi vay nợ đầu tư cho hoạt động sản xuất, Cơng ty cần tích cực tăng cường các biện pháp để thu hồi nhanh cơng nợ. Đây là mục tiêu đặt ra cho các nhà quản lý trong chính sách bán hàng và thu hồi cơng nợ sao cho việc thanh tốn được thanh tốn nhanh gọn nhất, giảm được lãi tiền vay.

Thời gian trung bình để thu hồi các khoản nợ của khách hàng kéo dài sẽ ảnh hưởng đến vốn vay và lãi suất. Vì vậy Cơng ty cần phải đưa ra các chính sách ưu đãi với những khách hàng thường xuyên của Cơng ty và thanh tốn tiền đúng hạn. Để giảm thời gian thanh tốn chậm Cơng ty cần đưa ra các giải pháp sau:

- Trước khi ký hợp đồng mua bán cần tìm hiểu tình hình tài chính của các chủ thể xem cĩ đủ khả năng thanh tốn tiền hàng đúng hạn hay khơng. Đối với những khách hàng đặt hàng với khối lượng lớn, như địi các dịch vụ cĩ thời gian thực hiện dài và tốn kém, Cơng ty cần phải địi các khoản ứng trước và những cam kết một cách chắc chắn rằng khách hàng đĩ sẽ thanh tốn cho doanh nghiệp.

- Khi làm hợp đồng ký kết cần ghi rõ thời hạn trả tiền, nếu đến hạn chưa thanh tốn hết thì khách hàng phải chịu thêm một lãi suất của khoản tiền chưa thanh tốn hết bằng lãi suất vay ngân hàng.

- Khi đến hạn thanh tốn Cơng ty làm văn bản địi nợ gửi đến khách hàng, gọi điện thoại, nếu khách hàng khơng trả thì sau một thời gian lại làm văn bản trong đĩ ghi số tiền khách hàng nợ cùng với số lãi đã được tính gửi đến cho các khách hàng.

- Giảm giá cho những khách hàng thường xuyên của Cơng ty.

- Thưởng cho những người đến thanh tốn tiền hàng sớm và đúng hạn.

- Cơng ty cử cán bộ đi đơn đốc thu hồi nợ, cĩ khuyến khích khen thưởng theo tỷ lệ % số tiền địi được.

- Nếu gặp trường hợp nợ khĩ địi do khách hàng khĩ khăn về tài chính và xét về lâu dài khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ thì Cơng ty cũng cần chấp nhận phương thức địi nợ bằng cách chiết khấu dần, nhằm thu hồi lại các khoản nợ khĩ địi.

- Cơng ty cần lập kế hoạch và quản lý các khoản nợ khĩ địi. Muốn vậy kế tốn cĩ thể sử dụng phương pháp ước tính nợ khĩ địi theo thời gian nợ của từng khách hàng. Đây là phương pháp theo dõi chi tiết thời gian nợ của từng khách hàng, qua đĩ xây dựng tỷ lệ nợ khĩ địi cho từng khoảng thời gian cụ thể.

Theo phương pháp này, Cơng ty lập một bảng kê theo dõi tất cả các khoản phải thu của khách hàng, số tiền nợ, thời điểm thu nợ và thời gian trễ hạn. Sau đĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phân loại thời gian trễ hạn theo từng khoản ( 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày, 120 ngày...) và dựa vào kinh nghiệm để ước tính tỷ lệ mỗi loại cĩ thể trở thành nợ khĩ địi. Nguyên tắc chung là thời gian nợ quá hạn càng lớn thì tỷ lệ nợ khĩ địi càng cao.

Ví dụ: Cĩ bảng theo dõi tình hình trả nợ của từng khách hàng vào cuối năm như sau:

Bảng 3.3: THEO DÕI TÌNH HÌNH TRẢ NỢ CỦA TỪNG KHÁCH HÀNG

Đvt: triệu đồng

Tên

KH Tổng nợ Chưa đến hạn Quá hạn từ1-30 ngày Quá hạn từ 31-60 ngày Quá hạn từ61-90 ngày hơn 90 ngàyQuá hạn

A 1.000 500 200 300 B 2.000 800 1.000 200 C 3.000 2.000 200 100 300 400 D 4.000 1.500 500 1.000 600 400 Tổng 10.000 4.800 1.700 1.300 1.100 1.100 Bảng 3.4: BẢNG ƯỚC TÍNH NỢ KHĨ ĐỊI Đvt: triệu đồng

Khoảng thời gian chưa

đến hạn Tổng nợ Tỷ lệ nợ khĩ địi ước tính Số tiền Chưa đến hạn 4.800 1% 48 Quá hạn 1-30 ngày 1.700 5% 85 Quá hạn 31-60 ngày 1.300 10% 130 Quá hạn 61-90 ngày 1.100 20% 220 Quá hạn > 90 ngày 1.100 30% 330 Tổng cộng 10.000 813

Qua phân tích khoản mục hàng tồn kho năm 2008 ở chương 2 ta thấy: Hàng tồn kho ở Cơng ty chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng tài sản lưu động cụ thể là năm 2006 hàng tồn kho là 8.008.318373đ chiếm 66,15%, năm 2007 hàng tồn kho là 5.845.934.539đ chiếm 53, 02 %, năm 2008 giá trị hàng tồn kho là 12.009.084.521đ chiếm 75,97% trong tổng tài sản lưu động.

Như vậy ta thấy lượng hàng tồn kho năm 2008 lớn nhất lại chiếm đến 75,97% trong tổng TSLĐ, điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng TSLĐ của Cơng ty. Do đĩ Cơng ty cần phải quản lý sử dụng HTK hiệu quả hơn.

Xem xét số liệu nhận thấy tình hình nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm trong năm này tăng mạnh. Vì vậy để giảm giá trị HTK ta cần cĩ kế hoạch sản xuất cụ thể và hợp lý hơn. Cơng ty nên lập dự tốn cho từng đối tượng và từng bộ phận cụ thể.

Đối với nguyên vật liệu tồn kho: vì sản phẩm của Cơng ty chế biến cĩ chu kỳ sản xuất dài vì thế địi hỏi Cơng ty phải cĩ biện pháp quản lý chặt chẽ tình hình sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu để tránh tình trạng mất mát, lãng phí. Cơng ty cĩ thể lập dự tốn cho tình hình sản xuất thu mua NVL, giảm chi phí đầu vào của NVL bằng cách lựa chọn các nhà cung ứng cĩ chi phí thấp. Cĩ kế hoạch đảm bảo duy trì cung ứng NVL với chi phí thấp ổn định trong dài hạn. Mặt khác việc sử dụng NVL tiết kiệm hợp lý sẽ mang lại hiệu quả trong việc sử dụng vốn cho Cơng ty.

Đối với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn trong các đơn vị hoạt động sản xuất, vì vậy Cơng ty cần xây dựng mơ hình lập kế hoạch sản xuất hiệu quả, cĩ biện pháp đẩy nhanh tiến độ sản xuất để giảm lượng sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất như dựa vào tình hình dự báo tiêu thụ mà Cơng ty nên lập dự tốn tiêu thụ trên cơ sở đĩ cĩ kế hoạch về số lượng sản phẩm cần sản xuất.

Để quản lý tốt HTK, cĩ nhiều mơ hình ứng dụng như mơ hình sản lượng kinh tế cơ bản (EOQ), mơ hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất (POQ), mơ hình khấu trừ theo sản lượng... nhưng dưới đây em đưa ra mơ hình sản lượng kinh tế cơ bản (EOQ) phù hợp với Cơng ty hơn vì thích hợp cho loại tồn kho mà việc đặt hàng được thực hiện khơng liên tục, những lần cung cấp NVL, hàng hĩa là bằng nhau và đặt hàng cĩ thể dự trữ để sử dụng cho thời kỳ hoạch định. Đây là lượng hàng tối ưu sao cho chi phí tồn kho thấp nhất, nĩ dựa trên cơ sở ước lượng mức sử dụng, chi phí đặt hàng và chi phí duy trì tồn kho. Mơ hình EOQ được áp dụng với các điều kiện giả định như sau:

 Nhu cầu vật tư biết trước ổn định  Thời gian vận chuyển khơng thay đổi

 Số lượng của một đơn hàng được vận chuyển một chuyến  Khơng cĩ việc khấu trừ theo sản lượng

 Khơng cĩ việc thiếu hàng tồn kho

Mơ hình này giải quyết 2 vấn đề cơ bản: Lượng hàng cần mua tối ưu và thời điểm đặt hàng lại (ROP).

Gọi: - Q: Số lượng hàng của một đơn hàng

- S: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng, bao gồm chi phí thủ tục giấy tờ, kiểm nhận hàng hĩa, chi phí chuẩn bị phương tiện để thực hiện một đơn hàng, chi phí khác...

- D: Nhu cầu vật tư trong năm. - Cđh: Chi phí đặt hàng

- H: Chi phí bảo quản cho mỗi đơn vị hàng tồn, bao gồm chi phí thuê kho, chi phí sử dụng máy mĩc thiết bị trong kho, chi phí lao động, thuế-bảo hiểm, chi phí mất mát, hư hỏng...

- TC: tổng chi phí về hàng tồn kho Khi đĩ ta cĩ: dh dh tt D Q Q 2 TC tt C = x S C = x H = C + C

Gọi Q* là sản lượng tối ưu mà tại đĩ lượng hàng tồn kho cĩ chi phí thấp nhất. Tức là: TC = Cđh + Ctt min hay : Cđh = Ctt hoặc * * D Q Q x S = 2 x H Từ đĩ suy ra: * 2 H x S x D Q =

Như vậy với lượng hàng dự trữ * 2

H x S x D

Q = thì chi phí đặt hàng là thấp

nhất.

Giả định rằng nhu cầu gỗ mỗi năm của Cơng ty là 150.000 tấn, chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 10.000.000đ, chi phí bảo quản cho mỗi tấn gỗ là 50.000đ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy mức đặt hàng tối ưu cho mỗi đơn hàng là:

*

50.000

2 x 10.000.000 x 150.000

Q = = 15.492 tấn

Như vậy Cơng ty nên đặt hàng với số lượng 15.492 tấn cho mỗi lần đặt hàng để giảm thiểu chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản.

Khi đĩ:

*

D 150.000

Q = 15.492 = 10 lần

- Chi phí đặt hàng trong năm là:

D* 150.000

Q x S = 15.492 x 10.000.000 = 100.000.000đ - Chi phí bảo quản trong năm là:

*

Q 15.492

2 x H = 2 x 50.000 = 387.300.000đ

Số lượng gỗ cần sử dụng trong năm của Cơng ty là 150.000 tấn và giả sử số ngày làm việc trong năm là 360 ngày. Nên số lượng gỗ được dùng mỗi ngày là: 150.000 : 360 = 417 ( tấn/ngày )

Ở Cơng ty thường mất 3 ngày để vận chuyển, do đĩ Cơng ty thường đặt hàng sớm hơn trước khi tồn kho cạn sạch. Thời điểm đặt hàng lại của Cơng ty:

ROP = Thời gian vận chuyển x Lượng gỗ dùng mỗi ngày = 3 x 417 = 1.251 tấn

Như vậy Cơng ty phải đặt hàng lại khi nào trong kho chỉ cịn 1.251 tấn gỗ. Trên thực tế nhu cầu vật tư khơng biết chắc được cho nên Cơng ty cần cĩ dự trữ an tồn để cho quá trình sản xuất được liên tục. Do đĩ Ban lãnh đạo Cơng ty quyết định mức dự trữ an tồn là 500 tấn. Nên điểm đặt hàng mới là:

' Thời gian Số lượng dùng Số lượng dự trữ

ROP = x +

vận chuyển mỗi ngày an toàn 3 x 417 + 500 = 1.751 tấn=

Cịn đối với những vật tư khác ta cũng cĩ cách tương tự, nhưng chỉ giới hạn ở những vật tư cĩ số lượng sử dụng lớn và thường xuyên.

Ngồi ra cịn cĩ một hệ thống được sử dụng để theo dõi mức tồn kho là hệ thống ABC. Hệ thống này được sử dụng để phân loại các HTK để đảm bảo các loại HTK quan trọng sẽ được theo dõi thường xuyên.

3.2.5 Biện pháp 5: “ Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ”

Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ tức là rút ngắn thời gian của VLĐ nằm trong lĩnh vực dự trữ sản xuất và lưu thơng, từ đĩ giảm bớt số lượng VLĐ trong luân chuyển.

Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ là điều kiện rất quan trọng để phát triển sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Bởi vì số lượng VLĐ nhiều hay ít trong điều kiện sản xuất kinh doanh nhất định phụ thuộc vào yếu tố tốc độ luân chuyển của vốn. Cơng ty cĩ thể giảm bớt số vốn lưu động chiếm dụng nhưng vẫn đảm bảo được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà khơng cần bổ sung thêm vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua phân tích ở phần 2.2 ta thấy hiện nay hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ tại Cơng ty chưa cao, tốc độ luân chuyển VLĐ cịn chậm. Vì vậy đơn vị cần cĩ một vài bộ phận nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ đặc việc là việc đẩy mạnh tiêu thụ sẽ gĩp phần tăng doanh thu, giảm bớt lượng hàng tồn kho ứ đọng, vịng quay của vốn sẽ nhanh hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Từ lý do trên mà việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu là quan trọng và cấp thiết trong thời gian tới, do đĩ em xin đưa ra một số biện pháp sau:

a. Mở rộng thị trường tiêu thụ

Việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là một việc làm tất yếu và cần thiết. Hiện nay hoạt động tiêu thụ chủ yếu của Cơng ty là xuất bán trực tiếp cho các đơn đặt hàng trong và ngồi nước. Vì vậy để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cơng ty cần cĩ thêm hoạt động bán sỉ, bán buơn khơng chỉ để tăng

doanh số bán mà cịn để nhằm tìm kiếm nhiều thị trường, cĩ thêm nhiều khách hàng mới lạ, nhiều đối tác kinh doanh để từ đĩ cĩ những bước đột phá quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm khơng chỉ đối với khách hàng trong khu vực

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Hà Thanh (Trang 73 - 94)