V DTT 20.703.692.110 360 360 6.712.021.962 x ( N - N ) x ( 191,73 - 308,44 ) = = = - đ ∆
Qua đĩ cho chúng ta thấy rằng việc quay nhanh vốn lưu động cĩ ý nghĩa khơng chỉ tiết kiệm vốn mà cịn nâng cao khả năng sinh ra tiền, nâng cao lợi nhuận cho Cơng ty. Vì thế muốn hiệu suất sử dụng VLĐ đạt kết quả cao địi hỏi Cơng ty cần cĩ những giải pháp nhằm tận dụng được hết tiềm lực của loại tài sản này, mặt khác luơn tìm kiếm và mở rộng thị trường để gĩp phần đẩy nhanh doanh số, đồng thời cĩ chính sách dự trữ HTK và tín dụng bán hàng hợp lý để nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản của đơn vị mình.
Giai đoạn 2007-2008: Ta nhận thấy thời gian một vịng luân chuyển VLĐ năm 2008 giảm so với thời gian một vịng luân chuyển VLĐ năm 2007 là 77,97 ngày. Hay nĩi cách khác VLĐ năm 2008 lưu chuyển chậm hơn so với năm 2007 đã làm cho số ngày một vịng quay VLĐ tăng từ 191,73 ngày lên 269,70 ngày. Để thấy rõ hơn nguyên nhân dẫn đến kết quả trên ta dùng phương pháp loại trừ để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.
+ Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần:
D 1 0 0 0 DTT DTT 21.100.898.992 20.703.692.110 11.026.453.284 11.026.453.284 V H = - = - VLĐ VLĐ = 1,91-1,88 = + 0,03 ( vòng/năm ) ∆
+ Ảnh hưởng của nhân tố vốn lưu động:
V 1 1 1 0 DTT DTT 21.100.898.992 21.100.898.992 15.808.075.266 11.026.453.284 V H = - = - VLĐ VLĐ = 1,33 - 1,91 = - 0,58 ( vòng/năm ) ∆ Tổng hợp kết quả phân tích: ( +0,03 ) + ( - 0,58 ) = - 0,55
Kết quả phân tích trên cho thấy: trong điều kiện vốn lưu động khơng đổi như năm 2007, những nổ lực tăng doanh số trong năm 2008 đã làm VLĐ quay nhanh 0,33 vịng. Tuy nhiên trong điều kiện doanh thu khơng đổi như năm 2008, việc quản lý vốn kém hiệu quả mà cụ thể là do lượng hàng tồn kho quá nhiều gây ứ đọng vốn, gia tăng chi phí bảo quản và làm cho số vốn lưu động quay chậm 0,58 vịng.
Như vậy với sự tác động của 2 nhân tố là doanh thu và giá trị vốn ngắn, vốn lưu động đã lưu chuyển chậm hơn năm 2007. Bên cạnh đĩ tốc độ tăng vốn lưu động chưa phù hợp với tốc độ tăng doanh thu cũng là một nguyên nhân. Điều này đã làm cho Cơng ty lãng phí một lượng vốn là:
1 1 0 V DTT 360 360 x ( N - N ) 21.100.898.992 x ( 269,70 - 191,73 ) = = = + 4.570.103.040 đ ∆
Vì vậy Cơng ty cần điều chỉnh lại lượng vốn lưu động sử dụng thêm đã vượt quá so với nhu cầu để hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn.
Tĩm lại qua phân tích tình hình quản lý và sử dụng VLĐ trong các năm 2006, 2007 và 2008 ta thấy hiệu suất sử dụng VLĐ của Cơng ty khơng ổn định. Và để biết được liệu hiệu quả sử dụng VLĐ của Cơng ty qua các năm cĩ tốt hơn khơng ta cần phân tích khả năng sinh lời của VLĐ.
d. Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động
Mối quan tâm của các nhà quản trị ở doanh nghiệp khi tiến hành phân tích tài chính khơng chỉ quan tâm đến khả năng hốn chuyển thành tiền của TSLĐ và tốc độ quay vịng của các tài sản đĩ mà nhà phân tích thường hướng đến tiềm lực trong dài hạn như dự đốn dịng tiền, đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Do khả năng sinh lời là yếu tố an tồn cơ bản thể hiện khả năng chi trả của doanh nghiệp. Mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi
nhuận. Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình trên thị trường. Tuy nhiên nếu chỉ nhìn kết quả đạt cao hay thấp mà đánh giá là doanh nghiệp đĩ hoạt động tốt hay xấu sẽ chưa được xác định bởi vì với lượng chi phí bỏ ra doanh nghiệp cĩ đem lại một giá trị tương xứng khơng. Chính vì lẽ đĩ để đánh giá đúng hơn nữa về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp các nhà phân tích cịn sử dụng chỉ tiêu khả năng sinh lời được đo bằng tỷ số giữa lợi nhuận với phương tiện của doanh nghiệp. Cụ thể là chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn lưu động.
Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động = LNST x 100
Giá trị vốn lưu động Chỉ tiêu này được tính qua 3 năm 2006, 2007 và 2008 như sau:
468.304.461 12.106.010.242 2006 680.888.679 11.026.453.284 2007
Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động
= x 100 = 3,87%
Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động
= x 100 = 6,18%
Tỷ suất sinh lời của vốn 692.860.627 15.808.075.266 2008
lưu động
= x 100 = 4,38%
Từ việc tính tốn trên ta tổng hợp bảng sau:
Bảng 2.8: BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VLĐ
Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 CL 2007/2006 CL 2008/2007
1. Lợi nhuận sau thuế 468.304.461 680.888.679 692.860.627 212.584.218 11.971.948 2. Giá trị vốn ngắn hạn 12.106.010.242 11.026.453.284 15.808.075.266 -1.079.556.958 4.781.621.982 3. Sức sinh lời của vốn ngắn hạn
(3) = (1)/(2)*100 3,87 6,18 4,38 2,31 -1,79
Qua số liệu tính tốn ở trên ta thấy trong năm 2007 VLĐ của Cơng ty sử dụng hiệu quả hơn năm 2006 được thể hiện thơng qua sự tăng lên của tỷ suất sinh lời vốn lưu động. Trong năm 2007 tỷ suất này đạt được 3,78% cao hơn
2,31% so với 2006. Điều này cĩ nghĩa là năm 2007 cứ 100đ VLĐ bỏ ra thì thu được 3,87đ LNST. Đây là dấu hiệu lạc quan thể hiện những nổ lực của Cơng ty trong việc gia tăng doanh số cũng như tiết kiệm vốn trong năm 2007 làm số vịng quay VLĐ quay nhanh 0,71 vịng.
Nhưng ở năm 2008, doanh thu tăng 11.971.948đ tương ứng tỷ lệ 1,76% trong khi giá trị VLĐ tăng đến 4.781.621.980đ tương ứng tỷ lệ 43,37% so với năm 2007 điều đĩ đã lý giải tại sao tỷ suất sinh lời VLĐ năm 2008 lại giảm xuống như vậy, giảm 1,8%. Số liệu phân tích cho thấy, năm 2007 cứ 100đ VLĐ bỏ vào đầu tư mang lại 6,18đ LNST thì sang năm 2008 chỉ cịn 4,18đ mặc dù con số này vẫn cao hơn năm 2006. Đĩ là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân, số vịng quay vốn giảm, doanh thu tăng nhưng chi phí cũng tăng theo. Tỷ suất sinh lời của VLĐ giảm chỉ bằng 4,38%. Chứng tỏ cơng tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của Cơng ty đã cĩ dấu hiệu khơng tốt so với năm trước, nếu tiếp tục duy trì tình trạng này thì Cơng ty cĩ nguy cơ thua lỗ do đĩ qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty là để tìm ra nguyên nhân để khắc phục những yếu kém từ đĩ cĩ biện pháp thích hợp nhằm tăng hiệu quả.
2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng hàng tồn kho
Để phân tích hiệu quả sử dụng HTK ta sử dụng hai chỉ tiêu là số vịng quay HTK và số ngày một vịng quay HTK.
a. Số vịng quay HTK HTK * Số vòng quay hàng tồn kho GVHB = ( vòng/năm ) Giá trị HTK ( H ) Khi đó:
HTK2006 HTK 12.153.988.761 8.008.318.373 5.845.934.539 18.193.628.569 12.009. 2007 HTK 2008 H = = 1,52 ( vòng/năm ) 18.562.696.966 H = = 3,18 ( vòng/ năm ) H = 084.521 = 1,51 ( vòng/năm ) b. Số ngày một vịng quay HTK HTK HTK HTK HTK 360 H 360 1,52 360 3,18 2006 2007
* Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
= ( ngày/vòng ) ( N ) N = = 237,21 ( ngày/vòng ) N = 113,37 ( ngày/vòng ) = HTK 360 1,51 2008 N = = 237,63 ( ngày/vòng ) Tổng hợp lại ta cĩ bảng sau:
Bảng 2.9: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HÀNG TỒN KHO
Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 CL 2007/2006 CL 2008/2007
1. Giá vốn hàng bán 12.153.988.761 18.562.696.966 18.193.624.569 6.408.708.205 -369.072.397 2. Giá trị hàng tồn kho 8.008.318.373 5.845.934.539 12.009.084.521 -2.162.383.834 6.163.149.982
3. Số vịng quay HTK = (1)/(2) 1,52 3,18 1,51 1,66 -1,66
4. Số ngày một vịng quay HTK = 360/(3) 237,21 113,37 237,63 -123,83 124,25
Từ việc tính tốn được các chỉ tiêu thể hiện qua bảng số liệu trên chúng ta thấy hiệu quả sử dụng HTK của Cơng ty khơng ổn định qua các năm. Số vịng quay HTK và số ngày một vịng quay HTK là chỉ tiêu thể hiện rõ nét nhất. Nếu như trong năm 2006, tốc độ lưu chuyển của HTK là 1,52 vịng/năm thì vào năm 2007 con số này đã tăng lên gấp đơi đạt 3,18 vịng/năm tăng 1,66 vịng, tương ứng làm giảm số ngày một vịng quay HTK từ 237,21 ngày vào năm 2006 xuống cịn 113,37 ngày vào năm 2007. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ trong năm 2007
cơng tác quản lý và sử dụng HTK của Cơng ty tốt hơn, khả năng hốn chuyển thành tiền của khoản mục này nhanh hơn so với năm 2006. Nhưng đến cuối năm 2008 số vịng quay HTK đã giảm xuống, thậm chí cịn thấp hơn năm 2006 chỉ cịn 1,51 vịng/năm. Chính vì vậy đã làm cho HHTK tăng lên 124,25 ngày. Điều này cĩ nghĩa là thời gian để chuyển đổi HTK thành tiền dài nên việc đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn vào năm 2008 gặp khĩ khăn, chứng tỏ tình hình quản lý và sử dụng HTK của đơn vị là chưa tốt. Tuy nhiên điều này cũng do một số nguyên nhân khách quan sau:
Thứ nhất, do đầu năm 2009 Cơng ty phải xuất bán sản phẩm cho các đối tác trong và ngồi nước theo đơn đặt hàng đã nhận trong năm. Mà quy mơ mở rộng nên lượng nguyên vật liệu mua vào tăng cao cũng là điều dễ hiểu.
Thứ hai, để đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như để cĩ thể chủ động trong việc cung ứng hàng hĩa buộc Cơng ty phải sản xuất sản phẩm hồn thành trước thời gian hợp đồng. Đĩ cũng là lý do tại sao lượng thành phẩm vào cuối năm tăng cao như vậy.
Thứ ba, do đặc điểm sản phẩm của Cơng ty là cĩ chu kỳ sản xuất dài nên cĩ khi đang trong quá trình sản xuất vào cuối niên độ kế tốn dẫn đến chi phí sản xuất dở dang tăng cao.
Là một đơn vị kinh doanh thương mại, thị trường luơn biến động, nhu cầu thị hiếu của khách hàng ngày càng tăng cao, bên cạnh đĩ hàng hĩa của Cơng ty cĩ thể bán được rất nhanh theo mùa vụ, do vậy việc dự trữ một lượng hàng lớn là điều dễ hiểu nhằm phục vụ một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Do đĩ việc quản lý và sử dụng HTK tại Cơng ty là một việc khĩ khăn mà quan trọng nhất là xác định mức dự trữ HTK cho mỗi bộ phận HTK sao cho hợp lý, điều này phụ thuộc rất nhiều vào uy tín và những nổ lực chiếm lĩnh thị trường của Cơng ty bây giờ và trong tương lai. Để cĩ được mức độ dự trữ hợp lý HTK cho mỗi kỳ kinh
doanh, Cơng ty cần kết hợp chặt chẽ các bộ phận liên quan trong đĩ bao gồm phịng kinh doanh cĩ như vậy mới nâng cao được hiệu quả quản lý HTK, tránh lãng phí cho Cơng ty.
2.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng khoản phải thu
a. Số vịng quay khoản phải thu khách hàng
phthu
DTT (
* Số vòng quay khoản phthu KH
= ( vòng/năm ) H ) Khoản phthu khách hàng Khi đĩ: phthu 2006 phthu 2007 phthu 2008 14.129.898.483 3.680.317.464 20.703.692.110 4.983.175.895 21.100.898.992 921.9 H = = 3,84 ( vòng/năm ) H = = 4,15 ( vòng/năm) H = 79.090 = 22,89 ( vòng/năm ) b. Số ngày một vịng quay khoản phải thu
phthu phthu
360 H * Số ngày một vòng quay khoản phthu
= ( ngày/vòng ) ( N ) Khi đĩ: 2006 2007 2008 phthu phthu phthu 360 360 4,15 360 22,89 N = = 93,77 ( ngày/vòng ) 3,84 N = = 86,65 ( ngày/vòng ) N = = 15,73 (ngày/vòng )
Bảng 2.10: KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN
Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 CL 2007/2006 CL 2008/2007
1. Doanh thu thuần 14.129.898.483 20.703.692.110 21.100.898.992 6.573.793.627 397.206.882 2. Giá trị khoản phải thu khách hàng 3.680.317.467 4.983.175.895 921.979.090 1.302.858.428 -4.061.196.805 3. Số vịng quay khoản phải thu khách
hàng (3) = (1)/(2) 3,84 4,15 22,89 0,32 18,73
4. Số ngày một vịng quay khoản phải
thu KH (4) = 360/(3) 93,77 86,65 15,73 -7,12 -70,92
Trong sản xuất kinh doanh, vịng quay các khoản phải thu càng cao càng tốt, cĩ nghĩa là giảm ghánh nặng trả lãi vay ngân hàng, chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của các khoản phải thu càng nhanh.
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong 3 năm qua tình hình quản lý nợ phải thu khách hàng của Cơng ty đạt được hiệu quả cao và biến đổi theo chiều hướng tốt hơn. Thể hiện qua sự tăng lên của số vịng quay của khoản phải thu khách hàng và sự giảm xuống của số ngày một vịng quay. Từ năm 2006-2008 Hphthu
đều tăng lên qua các năm, nếu trong năm 2006 chỉ đạt 3,84 vịng/năm thì sang năm 2007 đã đạt được 4,15 vịng/năm và đạt được con số cao nhất 22,89 vịng/năm ở năm 2008. Sở dĩ chỉ tiêu này cĩ sự thay đổi tốt như vậy là vì:
Trong năm 2007, mặc dù khoản phải thu khách hàng tăng lên so với năm 2006 1.302.858.428đ nhưng do trong năm Cơng ty đã tiêu thụ được một lượng hàng đáng kể, tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu nên đã làm cho số vịng quay khoản phải thu khách hàng tăng 0,32 vịng.
Đến năm 2008, nhờ cơng tác tiêu thụ thuận lợi, sản phẩm Cơng ty ngày càng đa dạng phong phú lại được nhiều khách hàng biết đến nên doanh số trong năm tăng lên 397.206.882đ so với năm 2007. Bên cạnh đĩ các khách hàng lại thanh tốn trước thời hạn cũng gĩp phần làm cho số vịng quay khoản phải thu tăng 18,73 vịng. Chính vì vậy đã làm cho số ngày của một vịng quay khoản
phải thu giảm xuống từ 93,77 vịng vào năm 2006 xuống 86,65 ngày năm 2007 và chỉ cịn 15,73 ngày năm 2008. Đây là dấu hiệu tốt thể hiện nổ lực của Cơng ty trong việc chú trọng cũng như đẩy nhanh cơng tác thu hồi nợ, giảm ứ đọng vốn gĩp phần nâng cao hơn nữa số vịng quay vốn cho năm 2009. Ngồi ra việc giảm số vịng quay khoản phải thu cũng cĩ nghĩa là giảm gánh nặng trả lãi ngân hàng, gĩp phần tăng lợi nhuận của Cơng ty. Tuy nhiên chỉ tiêu này cho thấy để thu được các khoản phải thu của năm 2006 thì cần phải mất 93,77 ngày, cịn năm 2007 cịn 86,65 ngày với số ngày lớn hơn thời gian quy định của Cơng ty, ở Cơng ty quy định hiện nay chỉ cho khách hàng nợ khơng quá 30 ngày. Vì vậy việc thu hồi nợ năm 2006-2007 tương đối chậm. Cho nên Cơng ty cần tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ cho đúng hạn, cĩ thể bằng cách lập kế hoạch tín dụng bán hàng như trả tiền trước thời hạn trong vịng bao nhiêu ngày sẽ được hưởng chiết khấu thanh tốn cịn nếu như trả chậm hơn so với thời hạn thì sẽ bị tính lãi suất nhằm chuyển đổi khoản phải thu thành tiền nhanh hơn và trong năm 2008 Cơng ty đã làm được điều đĩ với số ngày của một vịng quay khoản phải thu khách hàng chỉ mất 15,73 ngày, sớm gần một nửa thời hạn tín dụng của Cơng ty. Vì vậy Cơng ty cần phát huy.
Từ những phân tích trên ta cĩ thể tổng hợp tổng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ qua bảng sau:
Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 CL 2007/2006 CL 2008/2007
1. Doanh thu thuần 14.129.898.483 20.703.692.110 21.100.898.992 6.573.793.627 397.206.882 2. Lợi nhuận thuần tư hoạt động kinh doanh 534.550.986 723.973.874 795.700.616 189.422.888 71.726.742 2. Lợi nhuận sau thuế 468304461 680.888.679 692.860.627 212.584.218 11.971.948 3. Vốn lưu động 12.106.010.242 11.026.453.284 15.808.075.266 -1.079.556.958 4.781.621.982
4. Số vịng quay VLĐ 1,17 1,88 1,33 0,71 -0,54
5. Số ngày một vịng quay VLĐ 308,44 191,73 269,70 -116,71 77,97
Qua các chỉ tiêu tài chính trên đã cho chúng ta thấy phần nào bức tranh hoạt động của Cơng ty trong việc quản lý và sử dụng VLĐ. Xét về cơ bản hiệu quả sử dụng VLĐ của Cơng ty trong một vài năm vừa qua biến động khơng ổn định. Vì vậy trong những năm tới Cơng ty cần phải nâng cao hơn nữa cơng tác quản lý và sử dụng VLĐ ngay từ khâu xác định nhu cầu vốn, huy động vốn đến