I. vài nét khái quát về đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của
2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ của trung tâm
2.1.2. Phân tích các khoản phải thu
Cùng với cơ sở lý luận và số liệu thực tế tại trung tâm du lịch, để phân tích tình hình các khoản phải thu ta đi lập biểu phân tích.
Biểu 7: Phân tích tình hình nợ phải thu.
Đơn vị tính: VNĐ.
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh
ST TT (%) ST TT
(%) ST TL (%) T T (%)
1/ Phải thu của
khách hàng 1.200.321.623 44,33 3.200.423.300 51,25 2.000.101.677 166,63 6,92 2/ Trả trớc cho ngời
bán hàng 360.721.200 13,32 900.300.720 14,41 539.579.520 149,58 1,09 3/ Thuế VAT đợc
khấu trừ 20.124.300 0,743 300.120.320 4,8 298.096.020 1489,27 4,057 4/ Phải thu nội bộ 600.320.130 22,17 1.000.000.320 16,01 399.680.190 66,57 -6,17 5/ Các khoản phải
thu khác 526.267.795 19,537 843.885.238 13,53 317.617.443 60,35 -6,007 6/ Tổng cộng 2.707.755.048 100 6.244.729.898 100 3.536.974.850 130,62 0
Qua số liệu ở biểu 5 ta thấy các khoản thu của trung tâm tăng rất nhanh vào năm 2003, so với năm 2002 tăng 130,62% tơng ứng số tiền tăng 3.536.974.850đ nguyên nhân do:
khác nên trung tâm đã cho các công ty trả chậm. Do đó cùng với việc bán hàng ra thì các khoản phải thu tăng là điều tất yếu.
Tiếp đến là các khoản trả trớc cho ngời bán tăng ứng tỷ lệ 149,58% ứng với số tiền tăng 539.579.520đ các khoản này tăng nguyên nhân do năm 2003 trung tâm tăng việc ứng trớc tiền cho các hợp đồng mua ôtô, bàn ghế.
Các khoản phải thu nội bộ tăng ứng với tỷ lệ 66,57% ứng với số tiền 399.680.190đ là các khoản phải thu tạm ứng phải thu thuế thu nhập trong năm đều lên.
Đồng thời các khoản thu khác của trung tâm tăng với tỷ lệ 60,35% ứng với số tiền 317.617.443đ.
Thuế VAT đợc khấu trừ năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1481,27% ứng với số tiền 298.096.020đ.
Với các khoản mục trên cho ta thấy tình hình vốn kinh doanh của trung tâm bị khách hàng và các đơn vị khác nội bộ chiếm dụng với số lợng rất lớn và ngày càng có xu hớng tăng lên.
Xét về tỷ trọng của các khoản cầu thành nợ phải thu thì khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất năm 2002 là 49,33% thì đến năm 2003 là 51,25% tức là tăng 6,92%. Qua các chỉ tiêu tài chính trên biểu 5 phản ánh tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động có xu hớng xấu đi và đợc thể hiện quy mô SXKD năm 2003 so với năm 2002 đã đợc mở rộng.
Nói tóm lại, với sự tăng mạnh của các khoản thu đòi hỏi trung tâm phải có chính sách mới trong kỳ kinh doanh tới để làm sao giảm đợc các khoản phải thu xuống mức tối thiểu. Ngoài những nội dung phân tích trên,phân tích nợ phải thu còn cần đi phân tích các chỉ tiêu nh hệ số (vòng) thu nợ ,số ngày thu hồi nợ của các khoản phải thu phải thu khách hàng vì các khoản này phát sinh thờng xuyên và chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản phải thu.
Hệ số thu hồi nợ và số ngày thu hồi nợ đợc tính nh sau:
Hệ số vòng thu nợ = Nợ phải thu của khách hàng đã thu đợc trong kỳ Số d bình quân nợ phải thu khách hàng
Trong đó: nợ phải thu khách hàng đã thu đợc trong kỳ là tổng số nợ đã thu đợc trong niên độ kế toán do bán chịu hàng hoá. Số d bình quân nợ phải thu đợc tính toán bằng phơng pháp bình quân gia quyền căn cứ vào các số d nội trong năm của tài khoản "phải thu khách hàng".
Số ngày thu nợ = Số d bình quân nợ phải thu khách hàng Mức thu nợ khách hàng bình quân ngày Mức thu nợ khách hàng
bình quân ngày
= Nợ phải thu khách hàng đã thu đợc trong kỳ Số ngày trong kỳ phân tích
Để phân tích tốc độ thu hồi ta dựa vào biểu sau:
Biểu 8: Phân tích tốc độ thu hồi nợ của trung tâm.
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh
CL TL % 1/ Số d nợ bình quân đầu kỳ 112.003.000 122.006.200 10.003.200 8,93 2/ Nợ phát sinh trong kỳ 60.003.200 80.000.000 19.996.800 33,32 3/ Nợ thu đợc trong kỳ 50.000.000 70.000.000 20.000.000 40 4/ Số d nợ cuối kỳ 122.006.200 132.006.200 10.000.000 8,19 5/ Số d nợ bình quân 117.004.600 127.006.200 10.001.600 8,54 6/ Vòng thu hồi nợ 0,427 0,551 0,124 29 7/ Mức thu hồi nợ bình quân trong ngày 13888.8,8 19444.4,4 (-189,3) 40 8/ Ngày thu hồi nợ 842,4 635,1 (-22,4)
Từ số liệu trong biểu 8 cho ta thấy mặc dù số d nợ bình quân năm 2003 tăng lên so với năm 2002 tăng 10.001.600đ với tỷ lệ tăng là 8,54% nhng mức thu trong năm 2003 so với năm 2002 tăng 20.000.000 cứ tỷ lệ tăng 40% (tăng lên). Do đó hệ số thu nợcủa năm 2003 so với năm 2002 đã tăng 0,124 vòng và số ngày thu hồi nợ giảm (189,3) ngày. Nh vậy cho thấy trung tâm trong năm 2003 đã rất chú trọng trong việc thu hồi nợ của khách hàng giúp cho trung tâm tiết kiệm vốn do giảm đợc số nợ đọng trong khâu thanh toán (do bị khách hàng chiếm dụng) là:
194444,4 * (189) = (36749991,6)
Hàng tồn kho là những hàng hoá mà trung tâm mua vào để bán ra, nguyên vật liệu, các vật dụng để sản xuất, các sản phẩm dở dang và các thành phẩm tồn kho.
Căn cứ vào khoản mục hàng tồn kho trong bảng cân đối kế toán của trung tâm du lịch tap lập biểu phân tích sau:
Biểu 9: Phân tích tình hình hàng tồn kho.
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh
ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) T T (%) 1/ NVL tồn kho 105.320.400 2,3 190.400.720 3,3 85.080.320 80,07 1 2/ CCDC trong kho 1.700.620.100 37,2 2.210.320.130 35,2 509.700.030 29,97 (-2) 3/ Hàng hoá tồn kho 1.801.320.100 39,44 1.900.478.560 33,7 99.158.460 5,5 (-5,74) 4/ Hàng gửi bán 959.764.675 27,06 1.330.999.176 23,8 371.234.501 38,67 (-2,74) 5/ Tổng cộng 4.567.025.275 100 5.632.198.586 100 1.065.173.311 23,32
Qua số liệu biểu 9 ta thấy:
Tổng giá trị hàng hoá tồn kho năm 2003 so với năm 2002 tăng 1.065.173.311đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 23,32% nguyên nhân là do:
Nguyên vật liệu tồn kho năm 2003 so với năm 2002 tăng 85.080.320đ với tỷ lệ tăng 80,07% và chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng hàng tồn kho.
Công cụ, dụng cụ trong kho năm 2003 so với năm 2002 tăng 509.700.030 ứng với tỷ lệ tăng 29,97, và chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tồn hàng tồn kho (năm 2002 chiếm 37,2%, năm 2003 chiếm 39,2%). Nguyên nhân công cụ, dụng cụ chiếm tỷ trọng lớn bởi trung tâm phải thờng xuyên cho thuê các dịch vụ phục vụ cho các doanh nghiệp khác.
Tất cả các yếu tố trên đã dẫn đến hàng hoá tồn kho của trung tâm tăng trong năm 2003. Để phân tích kỹ hơn tình hình hàng tồn kho của trung tâm ta tiến hành phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho tại đơn vị.
Tốc độ hàng tồn kho biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
Vong chu chuyển hàng tồn kho: là chỉ tiêu mà phản ánh số vòng mà lợng hàng hoá tồn kho chu chuyển trong kỳ.
Số vòng chu chuyển hàng tồn kho = Doanh thu (theo giá vốn) Tồn kho bình quân
Số ngày chu chuyển hàng tồn kho: phản ánh số ngày cần thiết để lợng hàng hoá đợc một vòng.
Số ngày chu chuyển hàng tồn kho = Thời gian của kỳ phân tích (360 ngày) Số vòng chu chuyển hàng tồn kho Trong đó thời gian kỳ phân tích đợc tính là 360 ngày.
Hàng tồn kho bình quân đợc tính theo phơng pháp bình quân giản đơn. Ta có biểu phân tích:
Biểu 10: Phân tích tốc độ chu chuyển của hàng tồn kho.
Đơn vị tính: VNĐ.
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh
CL TL %
1/ Doanh thu (theo giá vốn) 4.864.364.367 11.375.970.767 6.493.606.393 133,5 2/ Tồn kho bình quân 4.567.025.275 5.632.198.586 1.065.173.311 23,32 3/ Số vòng quay của hàng tồn kho 1,065 2,016 0,951 89,23 4/ Mức bán ra hàng ngày 13512123,24 31549918,78 18037795,54 133,49 5/ Số ngày CC hàng tồn kho 338,028 178,57 (-159,45) (-47,17)
Qua số liệu của biểu 10 ta thấy tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của trung tâm năm 2003 so với năm 2002 tăng lên cụ thể.
Số vòng quay của hàng tồn kho năm 2003 là 2,016 vòng tăng 0,951 vòng với tỷ lệ tăng 89,23%.
Số ngày chu chuyển năm 2003 là 178,57 ngày / vòng giảm (159,45) ngày / vòng.
Mức bán ra hàng ngày của năm 2003 là 31549918,78đ tăng 18037795,54đ so với năm 2002 ứng với tỷ lệ tăng là 133,49%.
Số vòng chu chuyển tăng lên, số ngày chu chuyển giảm đi sẽ làm cho lợng hàng hoá trong khi giảm đi.
Nh vậy ta thấy tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của trung tâm tăng lên, điều đó chứng minh việc sử dụng vốn lu động của trung tâm đã khai thác tốt, cần duy trì và phát huy tốt hơn.
Bên cạnh TSLĐ thì TSCĐ là bộ phận không thể thiếu đợc để cấu thành tài sản của trung tâm. Do vậy cũng cần phải phân tích về TSCĐ của trung tâm.