Đặc điểm hệ thống sổ sách kế toán tại Trung tâm

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam (Trang 28 - 33)

I. vài nét khái quát về đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của

5.Đặc điểm hệ thống sổ sách kế toán tại Trung tâm

Việt Nam

Do đặc điểm về mặt tổ chức và quản lý của Trung tâm chủ yếu là phục vụ khách du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu về mọi mặt của du khách; đặc điểm của bộ máy kế toán tại Trung tâm đợc tổ chức một cách tập trung. Hơn nữa, các nghiệp vụ kinh tế trong kỳ có đặc điểm là phát sinh nhiều. Vì thế mà Trung tâm áp dụng hạch toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký chung. Hình thức Nhật ký chung có quan điểm là ghi chép tơng đối đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra, giảm đợc sự nhầm lẫn, thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán, công việc giàn đều khi nghiệp vụ phát sinh, dễ phân công chia nhỏ công việc kế toán. Vì thế hình thức này áp dụng tại Trung tâm giúp cho kế toán làm việc một cách nhẹ nhàng và đơn

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký

chung toán chi tiếtSổ, thẻ kế

Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo Tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

giản hơn các hình thức mà lại ít gặp phải sai sót không đáng có xẩy ra. Theo hình thức này có các loại sổ chủ yếu sau:

Sổ chi tiết tài khoản Sổ nhật ký chung Sổ Cái.

II.Phân tích tình hình tài chính của trung tâm du lịch thanh niên việt nam năm 2002-2003

Phân tích tình hình tài chính của trung tâm là quá trình đi phân tích các báo cáo tài chính để đánh giá những gì đã làm đợc, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên những cơ sở đó kiến nghị những biện pháp, tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu. Tóm lại phân tích báo cáo tài chính là làm cho các con số trên báo cáo "biết nói" để ngời sử dụng chúng có thể hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp đồng thời giúp cho nhà quản lý có những quyết định đúng đắn và có những phơng án tối u đạt mục tiêu với hiệu quả cao nhất. Căn cứ vào cơ sở lý luận và nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp , cùng với số liệu thu đợc từ thực tế thuộc trung tâm du lịch và trong khuôn khổ đề tài này em xin phân tích nội dung dới đây:

1.Phân tích khái quát tình hình tài chính của trung tâm.

Phân tích khái quát tình hình tài chính của trung tâm sẽ giúp cho ngời xem có thể đánh giá đợc về quy mô phát triển của doanh nghiệp, tính năng động và quá trình sinh lời của doanh nghiệp. Đồng thời qua đó có thể thấy đợc xu hớng phát triển và sự biến động chung của tình hình tài chính tại trung tâm. Vì vậy để thấy rõ hơn ta cần phân tích một số nội dung cơ bản sau đây:

1.1. Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản của trung tâm.

Biểu 1: Phân tích khái quát sự biến động tăng giảm của tài sản.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2003/2002

ST Tỉ trọng (%) ST Tỉ trọng (%) ST Tỉ lệ (%) Tỉ trọng (%) I/ Tổng TS 8.910.601.439 100 13.926.000.739 100 +5.015.399.300 +56,28 0 1/ TSLD và DTNH 8.163.452.147 91,61 12.487.371.533 89,6 4.314.919.386 +52,85 -2,01 2/ TSCD và DTDH 747.149.292 8,39 1.447.629.206 10,4 +700.479.914 +93,7 +2,01 II/Tổng DT 5.517.924.100 10.517.497.812 4.999.573.712 +90,6

Kết quả trong biểu số 1 ta thấy tổng tài sản bình quân của năm 2003 tăng lên so với năm 2002 là (+5.015.399.300)đ, ứng với tỷ lệ tăng 56,28%. Điều này cho ta thấy quy mô kinh doanh của trung tâm ngày càng mở rộng.

Xem xét về tài sản của công ty cho ta thấy:

TSLD và DTNH của trung tâm năm 2003 tăng lên 52,28% tơng ứng với số tiền là 4.314.919.386đ so với năm 2002.

Nhng nếu xét trong mối quan hệ tỷ trọng tối với tổng tài sản thì lại giảm (- 2,01%). Điều đó cho thấy năm 2003 trung tâm đã giảm tỷ trọng về TSLD và DTNH trong tổng tài sản < năm 2002, chiếm tỷ trọng 91,61% và năm 2002 giảm xuống 89,6%.

TSCD và DTDH của trung tâm năm 2003 đã tăng lên 93,7% tơng ứng với sô tiền tăng lên là 700.479.914đ cùng với sự tăng tỷ trọng 2,01% cho thấy trung tâm đã từng bớc hợp lý hoá cơ cấu tài sản của mình cho phù hợp với loại hình kinh doanh.

Có thể thấy năm 2003 tỷ trọng của TSCD đã tăng lên 10,4% thay vì 8,39% năm 2002. Tuy nhiên trung tâm là một doanh nghiệp kinh doanh do vậy với sự phân bố vốn kinh doanh nh trên là cha hợp lý, bởi vì TSLD và DTNH lớn rất nhiều so với TSCD và DTDH.

Còn xét về hiệu quả kinh doanh của trung tâm ta thấy so với năm 2002 năm 2003 tổng doanh thu tăng 4.999.573.712đ với tỷ lệ tăng 90,6%. Bên cạnh đó tổng LN của trung tâm năm 2003 giảm (1.375.887.189). Bên cạnh đó chứng tỏ việc kinh doanh của trung tâm đang có chiều hớng kém.

Nguyên nhân :Do cơ cấu quản lý của trung tâm hai năm vừa qua cha đợc tốt, tuy doanh thu tăng nhng chi phí kinh doanh lớn, dẫn đến lợi nhận giảm. Do đất nớc ngày càng phát triển xuất hiện nhiều doanh nghiệp lớn trên thị trờng lên sự cạnh tranh của trung tâm ngày càng gay gắt .

Trung tâm có thể tìm ra đợc những giải pháp tích cực giúp cho công tác quản lý chỉ đạo đạt kết quả cao hơn.

Trên đây là sự phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản của trung tâm. Để đánh giá đợc tình hình tài chính của trung tâm một cách tốt hơn ta đánh giá tình hình huy động các nguồn vốn để thấy đợc việc huy động vốn trong kỳ kinh doanh của trung tâm và việc sử dụng nguồn vốn nh thế nào?

1.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn của trung tâm.

Để thấy đợc tình hình nguồn vốn của trung tâm ta đi xem xét một số chỉ tiêu sau:

Hệ số tự chủ tài chính (hệ số tự tài trợ): là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn kinh doanh của trung tâm.

Công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số tự chủ tài chính = Tổng nguồn vốn CSH Tổng ngồn vốn kinh doanh

Hệ số tự chủ tài chính cho ta biết doanh nghiệp có bao nhiêu nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn kinh doanh mà doanh nghiệp huy động trong kỳ.

Hệ số tự chủ tài chính phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.

+ Nên hệ số này > 0,5 và tăng lên thì khả năng tự chủ tài chính tăng.

Nếu hệ số này < 0,5 và giảm xuống thì khả năng tự chủ tài chính doanh nghiệp thấp.

Hệ số nợ: là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa nợ phải trả với tổng nguồn vốn kinh doanh. Hệ số < 0,5 và giảm là tốt và ngợc lại.

Công thức:

Hệ số nợ = Tổng công nợ phải trả Tổng ngồn vốn kinh doanh

Hệ số nợ và hệ số tự chủ tài chính có mối quan hệ mật thiết. Nó phản ánh mối quanhệ giữa khả năng độc lập tài chính và tình trạng nợ nần của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.

Biểu 2: Phân tích khái quát sự biến động của nguồn vốn:

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2003\2002

ST Tỉ trọng (%) ST Tỉ trọng (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) Tỉ trọng (%) I/ Tổng NV 8.910.601.439 100 13.926.000.739. 100 5.015.399.291 56,28 - Trong đó Nợ phải trả 8.534.950.767 95,78 16.873.593.887 121 8.338.643.204 97,67 1.8 Nguồn vốn CSH 375.650.672 4,22 (-2.947.593.148) (-21) (-3.323.243.820) II/ Hệ số TCTC 0.042 - (-0.21) - (-0,252) III/ Hệ số nợ 0,957 1,587 0,63

Với số liệu phân tích tại biểu 2 pản ánh tình hình huy động vốn tại trung tâm là tốt. Năm 2003 nguồn vốn kinh doanh của trung tâm tăng 5.015.399.291đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 56,28%. Nh vậy nguồn vốn củ trung tâm tăng mạnh.

Hệ số TCTC của trung tâm trong 2 năm đều nhỏ hơn 0,5; không những thế năm 2003 so với năm 2002 còn giảm từ 0,042 xuống (-0,21). Chứng tỏ tình hình hoạt động của trung tâm ngày càng đi xuống. Đồng thời hệ số nợ cao tình hình đó làm ảnh hởng xấu đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm.

Nguyên nhân làm cho vốn CSH giảm và âm là do lợi nhuận năm 2002 âm lên các chủ doanh nghiệp đầu t vào trung tâm rút vốn lại, và không đợc bổ xung từ lợi nhuận và các nguồn khác .

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam (Trang 28 - 33)