Bước thứ 2: Đánh giá (đo).

Một phần của tài liệu Quản lý để nâng cao chất lượng và năng suất (Trang 85 - 86)

phải đo khả năng của quá trình bằng cách đo xem có bao nhiêu cơ hội cho phế phẩm mà một quy trình hoặc thao tác gây ra, … từ đó các nhà quản lý tính toán có nhiêu lỗi đã mắc phải, cái đó được gọi là tần số xuất hiện của lỗi.

Tiến hành so sánh giữa các vấn đề xuất hiện ở bước 1 và số liệu về tần số xuất hiện lỗi từ đó đưa các con số có thể tính toán và đo được. Hầu hết công ty NatSteelVina xác định số lỗi (như sản phẩm của công ty đã không đủ kích thước theo yêu cầu của khách hàng, khối lượng gia bị thiếu,) nhưng không tính đến các cơ hội một số nhân viên cho rằng khách hàng mới chỉ đưa ra các kiến nghị thế nhưng họ cho rằng sản phẩm này chỉ đạt một số các yêu cầu kỹ thuật là đủ. do đó họ không biết thế nào là có thể được và họ đang sa sút tời mức nào.

Sau đó là một vài tiêu chuẩn so sánh bằng cách đo % của vấn đề đó ở các đối thủ cạnh tranh. Tiến hành phân tích xem họ làm như thế nào đối với các vấn đề đã lựa chọn?, nó so với việc thực hiện ở công ty mình thì như thế nào?. Trước kia hầu hết các công ty bắt đầu phân tích nó bởi những con số, họ luôn luôn giả định rằng họ là một trong những công ty tốt nhất trong lĩnh vực kinh doanh này về chất lượng, hiệu quả và mức độ hài lòng khách hàng. Nhưng sau khi họ nhìn quanh và so sánh những cái mà các đối thủ cạnh trạnh đang làm, họ luôn luôn phải hiểu ra rằng họ không phải là đặc biệt như họ nghĩ.

Một phần của tài liệu Quản lý để nâng cao chất lượng và năng suất (Trang 85 - 86)