Khối sản xuất và phân xởng

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất (Trang 48 - 52)

III. Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công

2. Chức năng và nhiệm vụ của một số đơn vị trong công ty

2.2.1.1. Khối sản xuất và phân xởng

Công ty Cơ khí Hà Nội đợc thiết kế theo kiểu mô hình sản xuất khép kín bao gồm các xởng. Mỗi xởng lớn lại bao gồm các phân xởng nhỏ. Mỗi phân x- ởng thực hiện một công đoạn của quá trình sản xuất, các phân xởng này không chịu sự chỉ đạo của giám đốc mà phụ thuộc vầo xởng lớn. Giám đốc xởng, quản đốc phân xởng là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về mặt quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sản xuất do công ty phân công.

Là đơn vị có vai trò chủ đạo trong sản xuất của Công ty- Giám đốc các phân xởng có trách nhiệm điều hành và kiểm kê công việc sản xuất của đơn vị mình.

+ Báo cáo: Các mặt hoạt động về quản lý và thực hiệ nhiệm vụ sản xuất , báo cáo Giám đốc Công ty hoặc phó Giám đốc sản xuất theo định kỳ hoặc đột xuất khi cần thiết.

+ Chức năng, Nhiệm vụ : Nắm vững kế hoạch đợc giao, thời gian hoàn thành các yêu cầu về công nghệ, chế tạo, chất lợng sản phẩm... phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban kỹ thuật, nghiệp vụ và các đơn vị có liên quan để chuẩn bị tốt khâu vật t kỹ thuật, phối liệu, quy trình công nghệ, khuôn, chày, cối dập, giá lắp, dụng cụ đồ nghề và các phơng tiện cần thiết khác, Từ đó lên kế hoạch sản xuất, xây dựng kế hoạch tác nghiệp ngày, tuần, tháng, sử dụng lao động, thiết bị và các phơng tiện cấu thành nhằm đảm bảo đúng tiến độ sản xuất trong thời gian cho phép.

Giám đốc xởng, là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các mặt quản lý, tổ chức điều hành, sử dụng các tiềm năng lao động, thiết bị và các nguồn nhân lực đợc giao, thực hiện các nhiệm vụ sản xuất do Công ty phân công. - XN. Đúc: Chuyên sản xuất phôi cho máy công cụ, máy công nghiệp và các mặt hàng khác. Xởng đúc gồm có ba phân xởng :

+Phân xởng thép: Sản xuất phôi thép lớn

+Phân xởng ga: Sản xuất phôi gang và thép nhỏ.

+Phân xởng mộc: Sản xuất mẫu cho xởng đúc và các đồ dùng, trang trhiết bị cho công ty.

- Phân xởng Cán thép : Sản xuất thép xây dựng, thép tròn và thép gai.

- Xởng kết cấu thép: Sản xuất các mặt hàng lớn phi tiêu chuẩn, sản xuất các thiết bị cho nhà máy đờng... (công nhân từ bậc 5 đén bậc 7 ).

- Xởng gia công áp lực và nhiệt luyện : Chủ yếu tạo khung cho cơ khí bằng cách rèn, đập và nhiệt luyện( đảm bảo có tính của vật liệu sau khi gia công ), chế tạo máy ca, máy bào...

- Trung tâm lắp đặt thiết bị công nghiệp: Hoàn chỉnh và lắp đặt các thiết bị của máy công nghiệp và các công trình ngoài...

3.Trình độ của các nhân viên thuộc các phòng ban chức năng phân xởng.

Trong quản lý sản xuất kinh doanh, chất lợng và năng lực của ngời lao động quản lý và các cán bộ lãnh đạo là vô cùng quan trọng, nó có ảnh hởng tới sự thành bại của mỗi cơ quan, doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải có năng lực thực sự ở cơng vị lãnh đạo và khả năng đảm nhiệm đợc công việc. Muốn hoàn thành đợc công việc ở cơng vị lãnh đạo thì phải tổ chức thiết lập đợc hệ thống quản lý. Trách nhiệm đặt ra cho ngời lãnh đạo là phải liên kết các bộ phận trong bộ máy quản lý và các chức năng quản lý thành một hệ thống, linh hoạt và có hiệu quả cao.

Bảng 6: Trình độ chuyên môn hoá của lao động quản lý ở Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:

STT Tên các phòng ban chức năng Đại học Cao đẳng Sơ cấp 1 Ban Giám đốc 5 2 Ban quản lý dự án 5 2 3 Phòng Bảo vệ 2 4 Phòng Q.trị ĐS 2 2 3 5 Phòng Y tế 3 2 2 6 P.Tổ chức nhân sự 4 3 7 P.KD 5 2 8 P.KDXNK 5 3 9 P.TC-KT-TK 28 6 10 P.Quản lý CLSP 2 11 Văn phòng Giám đốc 19 12 TT.TK-TĐH 4 5 13 TT.KT-ĐHSX 9 3 14 XN.Đúc 4 2 3 15 X.GCAL&NL 2 5 1 16 X.Kết cấu thép 4 3 1 17 X.Cơ khí lớn 5 2 2 18 X.Cơ khí chính xác 4 2 2 19 X.Cơ khí chế tạo 5 3 3 20 X.Lắp ráp 3 5 1 21 X.Bánh răng 3 3 2 22 X.MCC 9 5 2 23 Th viện 2 1 24 T.T.XDCB 4 4 3 25 P.Vật t 14 6 Tổng 150 70 27 Tỷ trọng(%) 61% 28% 11%

Từ bảng trên ta thấy trình độ chuyên môn hoá của lao động quản lý t- ơng đối cao. Trong đó trình độ đại học chiếm 61%, cao đẳng và trung cấp chiếm 28%, sơ cấp chiếm 11% trong tổng số lao động quản lý của Công ty (246 ngời). Bên cạnh đó Công ty còn mở lớp bồi dỡng kiến thức quản trị kinh doanh do trung tâm đào tạo kinh tế hiện đại giảng dạy. Cử cán bộ đi học về tổ chức đấu thầu kinh tế quốc tế, kiểm toán, kế toán tài chính và quản lý chất l- ợng sản phẩm theo ISO 9002.

Qua đó ta thấy hầu hết cán bộ Công ty đều đợc đào tạo có bài bản. Họ là những ngời nhiệt tình trong công việc, dám nghĩ, giám làm, giám chịu trách nhiệm.

Ngày nay, cán bộ lãnh đạo ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, nhất là khi trình độ sản xuất phát triển cao, nhiệm vụ quản lý kinh tế ngày càng phức tạp thì đòi hỏi chất lợng quản lý của ngời làm công tác quản lý ngày càng cao hơn.

4.Mối quan hệ trong bộ máy quản lý của Công ty.

Để xây dựng một cơ cấu quản lý đòi hỏi phải có sự liên hệ chặt chẽ giữa cán bộ quản lý và tập thể quản lý. Mối quan hệ trong cơ cấu bộ máy quản lý có sự liên hệ giữa các phòng ban chức năng và liên hệ giữa các cấp quản lý. Sau đây tôi xin nêu ra mội số phòng ban tiêu biểu và sự phối hợp chặt chẽ giữa Giám đốc Công ty, các bộ phận chức năng, các phòng ban, nhân viên

Phòng tổ chức

Chức năng, nhiệm vụ chính của phòng tổ chức là quy chế lao động tiền l- ơng, tổ chức nhân sự và giải quyết các vấn đề chính sách xã hội. Dự thảo văn bản về tổ chức nhân sự, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, tuyển dụng xây dựng nội quy, quy chế lao động quản lý, tức là phải có sự liên hệ và quan hệ mật thiết với các phòng ban, phòng ban trong Công ty nh sơ đồ sau:

Sơ đồ 17: Mối liên hệ giữa các phòng ban phân xởng.

Phòng tổ chức

Kế hoạch sản xuất kinhdoanh ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động

Kế hoạch tiền lương, đào tạo,mua sắm thiết bị BHLĐ, duyệt lương

Kế hoạch sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến việc sử dụng Giám đốc

lao động Văn phòng GDTM Văn phòng KTTKTC Các phân xư ởng

5.Đặc điểm về lực lợng lao động quản lý.

Bảng 7: Trình độ tuổi và năm công tác của lao động quản lý

Trình độ Tổng số

Giới tính Thâm niên công tác Tuổi

Nam Nữ < 5 năm > 5 năm < 30 > 30

> Đại học 2 2 0 0 2 0 2 Đại học 144 101 43 53 91 29 115 Cao đẳng 8 7 1 8 0 5 3 THCN 72 32 40 4 68 5 67 Sơ cấp 20 10 10 0 20 0 20 Tổng số 246 154 92 65 181 39 207

Toàn bộ lực lợng lao động quản lý đợc phản ánh qua bảng trên. Tổng số lao động quản lý là 246 ngời, trong đó92 ngời là nữ, chiếm 37,4% và 154 ngời là nam, chiếm 62,6%. Trong đó có một ngời là phó tiến sỹ và 1 ngời là thạc sỹ. Nh vậy tổng số lao động quản lý trên tổng số lao động của toàn Công ty chiếm 24,35%. Trong đó, có 65 ngời dới 5 năm công tác và 181 ngời trên 5 năm công tác, 39 ngời dới độ tuổi 30 và 207 ngòi trên độ tuổi 30.

6.Những u và nhợc điểm của bộ máy tổ chức Công ty Cơ khí Hà Nội.

Qua thực tế tìm hiểu bộ máy quản trị của Công ty Cơ khí Hà Nội ta thấy bộ máy quản trị của Công ty có những u diểm. Song bên cạnh đó Công ty còn có những tồn tại cần đợc tháo gỡ.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w