0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Quy trình lập dự án đầu t tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LẬP DỰ ÁN TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM (Trang 25 -30 )

khẩu xây dựng Việt Nam

Trình tự thực hiện dự án đầu t bao gồm 3 giai đoạn chính:

Công tác lập dự án đầu t thuộc giai đoạn chuẩn bị đầu t trong hoạt động đầu t. Vậy ta phải tìm hiểu khái quát quy trình hoạt động Đầu t tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam nh sau:

1. Dự án đầu t

Chủ động tổ chức thực hiện các dự án đầu t theo định hớng và kế hoạch phát triển đã đợc Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội Đồng quản trị Công ty thông qua phù hợp với chiến lợc đầu t và kế hoạch chung của Tổng Công ty. Công ty

Chuẩn bị đầu tư

Thực hiện đầu tư

Kết thúc xây dựng Khai thác sử dụng

đợc Tổng Công ty tạo điều kiện tiếp cận các nguồn lực của Tổng Công ty để thực hiện dự án đó theo các phơng án cụ thể đợc Tổng Công ty phê duyệt.

Đối với các dự án đầu t phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, trớc khi trình Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng Cổ đông chấp thuận đầu t, Giám đốc Công ty lập tờ trình gỉ Tổng Công ty đề nghị thống nhất chủ tr- ơng đầu t. Trờng hợp Tổng Công ty thống nhất chủ trơng đầu t, Giám đốc Công ty mới tiến hành trình Hội đồng quản trị hoặc đề nghị Hội đồng quản trị trình Đại hội đồng Cổ đông Công ty thông qua chủ trơng đầu t và cho phép triển khai lập báo cáo nghiên cứu khả thi.

Sau khi quyết định định hớng đầu t, các dự án phải đợc lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi theo đúng nội dung, trình tự đợc quy định tại Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 và Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999 ngày 08/7/1999 của Chính phủ.

Phòng Đầu t là đầu mối của Tổng Công ty thực hiện công việc duyệt Dự án đầu t, nghiên cứu và đề xuất chính kiến của mình với lãnh đạo Tổng Công ty về dự án đầu t trình duyệt.

Khi nhận đợc các dự án đầu t, Phòng Đầu t có trách nhiệm chuyển tới các thành viên Hội đồng t vấn Tổng Công ty để xem xét và chuẩn bị ý kiến phát biểu trong phiên họp xét duyệt dự án. Đồng thời, Phòng Đầu t đề xuất để Tổng Giám đốc quyết định ngày tổ chức xét duyệt dự án nhng không chậm qúa 7 ngày đối với dự án nhóm B,C và 15 ngày đối với dự án nhóm A kể từ ngày nhận đợc dự án trình duyệt.

- Đối với dự án thuộc thẩm quyền Tổng Công ty quyết định đầu t: Sau khi Hội đồng t vấn đầu t Tổng Công ty họp và có ý kiến, Tổng giám đốc căn cứ vào kết quả phiên họp sẽ trình Hội đồng quản trị Tổng Công ty xem xét, phê duyệt hoặc tiếp tục hoàn chỉnh Dự án.

- Đối với dự án không thuộc thẩm quyền Tổng Công ty quyết định đầu t: Hội đồng t vấn đầu t Tổng Công ty họp để xem xét dự án, Tổng Giám đốc căn cứ vào kết quả phiên họp trình HĐQT để HĐQT Tổng Công ty xem xét trình cấp trên hoặc tiếp tục cho hoàn chỉnh Dự án.

2. Thoả thuận chủ trơng đầu t và báo cáo nghiên cứu khả thi

Đối với từng dự án cụ thể, Giám đốc Tổng Công ty làm văn bản gửi Tổng Công ty đề nghị thoả thuận về chủ trơng đầu t và Baó cáo nghiên cứu khả thi tr- ớc khi trình Hội đồng quản trị và Đại Hội đồng cổ đông phê duyệt theo quy định của điều lệ công ty

Sau khi có ý kiến thoả thuận bằng văn bản của Tổng Công ty về chủ tr- ơng đầu t và Báo cáo nghiên cứu khả thi, Giám đốc Tổng Công ty lập tờ trình gửi Hội đồng quản trị Công ty đề nghị phê duyệt chủ trơng đầu t và Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án.

Sau khi Báo cáo nghiên cứu khả thi đợc phê duyệt, Giám đốc công ty đợc triển khai đầu t dự án theo đúng quy định hiện hành của Pháp luật, Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình triển khai thực hiện đầu t dự án.

3. Thời gian thoả thuận chủ trơng đầu t và Báo cáo nghiên cứu khả thi do Công ty trình Tổng Công ty nh sau: do Công ty trình Tổng Công ty nh sau:

- Thoả thuận chủ trơng đầu t: không quá 7 ngày làm việc kể từ ngày Tổng Công ty nhận đợc Văn bản đề nghị thoả thuận chủ trơng đầu t của Công ty.

- Thoả thuận báo cáo nghiên cứu khả thi: không quá mời lăm ngày kể từ ngày nhận đợc Báo cáo nghiên cứu khả thi do Công trình. Đối với những Dự án lớn, phức tạp thì thời gian thoả thuận đợc phép kéo dài nhng không quá 21 ngày kể từ ngày công ty trình báo Báo cáo nghiên cứu khả thi.

4.Thoả thuận phê duyệt kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu: Công ty trình Tổng Công ty đề nghị thoả thuận kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu tr- ớc khi trình Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt theo các quy định hiện hành của pháp luật.

Cụ thể quy trình các bớc lập dự án đầu t trong giai đoạn chuẩn bị đầu t tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt NamQuyết định cho phép đầu tư

Lập BCNC tiền khả thi (DA nhóm a, DA nhóm B nếu cần thiết) Lập BCNC khả thi (DA nhóm B, DA nhóm C có vốn đầu tư từ 1 tỷ đồng trở lên)

Lập Báo cáo đầu tư ( DA có vốn đầu tư dư

ới 1 tỷ đồng) Thẩm định Dự án đầu tư Dự án nhóm A: Các Bộ, Ngành giúp việc cho Chính phủ Dự án nhóm B, C: Bộ phận giúp việc của người có thẩm quyền

QĐ đầu tư

BC đầu tư, trình người có thẩm quyền QĐ đầu

tư, không phải thẩm định

Phê duyệt dự án đầu tư

Dự án nhóm A: Thủ tướng Chính phủ Dự án nhóm B, C: UBND các Tỉnh, Thành phố; Chủ tịch HĐQT TCT Lập dự án đầu tư

Quyết định của cơ quan có thẩm quyền phù hợp với tính chất của Dự án

Chủ đầu tư lập tờ trình gửi các cơ quan chức năng thẩm định (phù hợp với tính chất dự án) xin thẩm định DA đầu tư

Cơ quan có chức năng ra văn bản thẩm định

Chủ đầu tư lập tờ trình gửi cơ quan có thẩm quyền xin phê duyệt DA đầu tư

- Nội dung chủ yếu của Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

+ Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t. + Quy mô đầu t, hình thức đầu t.

+ Chọn địa điểm xây dựng, dự kiến sử dụng đất (phân tích đánh giá cụ thể những ảnh hởng về môi trờng, xã hội và tái định c).

+ Phân tích, lựa chọn sơ bộ phơng án xây dựng.

+ Xác định sơ bộ tổng mức đầu t, phơng án huy động vốn, khả năng hoàn vốn, trả nợ, thu lãi.

+ Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về mặt kinh tế-xã hội.

+Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác các dự án thành phần hoặc tiều dự án (nếu có).

+ Các văn bản pháp lý cần thiết kèm theo dự án để trình duyệt (QĐ cho phép đầu t, thoả thuận quy hoạch ).…

+ Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chỉ thực hiệnc các khoản 1,2,4,6,7,8.

- Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi.

+ Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t. + Lựa chọn hình thức đầu t.

+ Chơng trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với DA có sản xuất).

+ Các phơng án có địa điểm cụ thể phù hợp với quy hoạch xây dựng. + Phơng án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định c (nếu có).

+ Phân tích lựa chọn phơng án kỹ thuật, công nghệ.

+ Phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ phơng án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trờng.

+ Xác định rõ tổng mức đầu t, phơng án huy động vốn, khả năng hoàn vốn, trả nơ, thu lãi.

+ Phơng án quản lý khai thác Dự án và sử dụng lao động. + Phân tích hiệu quả đầu t về mặt kinh tế-xã hội.

+ Tiến độ thực hiện dự án, dự án nhóm C phải lập kê hoạch đấu thầu. + Kiến nghị hình thức quản lý dự án.

+ Xác định chủ đầu t.

+ Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án.

+ Các văn bản pháp lý cần thiết kèm theo Dự án để trình duyệt (QĐ cho phép đầu t, thoả thuận quy hoạch )…

+ Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi chỉ thực hiện các khoản 1,2,6,8,9,10,11,12,13,14.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LẬP DỰ ÁN TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM (Trang 25 -30 )

×