Biện pháp thứ 5: Đổi mới công nghệ sản xuất cho các xí nghiệp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở công ty giày da Hà Nội (Trang 78 - 83)

II. Các biện pháp

5.Biện pháp thứ 5: Đổi mới công nghệ sản xuất cho các xí nghiệp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty

cao chất lợng sản phẩm của công ty

Cần phải khẳng định rằng, các yếu tố về công nghệ có ảnh hởng rất lớn đến vai trò của quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002. Có nhiều giám đốc muốn triển

khai quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 mà không làm đợc do đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, hăng hái làm việc nhng vẫn không đa đợc chất lợng sản phẩm lên cao theo đúng yêu cầu của ngời tiêu dùng bởi vì công nghệ của công ty đó quá là yếu kém. Do vậy, có những việc chỉ đơn thuần dựa vào sức ngời và sự nhiệt tình thôi là cha đủ. Theo các chuyên gia về chất lợng, để nâng cao chất lợng cho toàn doanh nghiệp, các công ty nên đổi mới lại công nghệ hiện có để thoả mãn đợc yêu cầu ngày càng cao của khách hàng bởi vì ISO 9002 hớng vào mục tiêu khách hàng.

Trớc tiên, chúng ta cần phải xem xét lại hiện trạng công nghệ của công ty Da giầy Hà Nội. Công ty Da giầy Hà Nội là một đơn vị mới chuyển đổi sang sản xuất giầy nên nhìn chung máy móc sản xuất của công ty là mới đợc đầu t nhất là các máy móc chuyên dụng, nhà xởng của công ty vừa đợc xây mới sau khi xác định rõ công nghệ sản xuất nên phù hợp với công nghệ hiện có của công ty và có khả năng mở rộng đợc. Tuy nhiên tay nghề của cán bộ công nhân viên là khá thấp, chủ yếu là các công nhân có bậc thợ là 1(60.69%) và bậc 2(32.01%), còn bậc thợ cao hơn là còn khá hiếm. Đây là một nguyên nhân khiến cho việc đổi mới công nghệ không đạt đợc hiệu quả. Các quy trình công nghệ sản xuất của công còn trong giai đoạn sản xuất thủ công, các phơng pháp và công thức thực hiện cha đợc hiện đại. Công tác tổ chức điều hoà phối hợp vẫn cha đợc coi trọng. Để mở rộng việc áp dụng ISO 9002 trong toàn công ty, công ty Da giầy Hà Nội cần phải có những biện pháp để khắc phục những sai lầm trong công nghệ sản xuất hiện có của công ty để có thể đổi mới đợc công nghệ hiện đại.

Để có thể đổi mới công nghệ hiện có sang công nghệ tiên tiến nhằm đạt hiệu quả cho việc áp dụng và phát triển ISO 9002, công ty da giầy Hà Nộic cần phải:

- Khai thác triệt để công suất của máy móc trang thiết bị hiện có, chủ động xây dựng có hiệu quả chế độ bảo dỡng máy móc để có thể đáp ứng đợc các yêu cầu của công việc đổi mới công nghệ. Mua sắm thêm các máy móc hiện đại tại các bộ phận sản xuất chính nhất là các máy móc chuyên dụng. Công ty cần tiếp tục đầu t nâng cấp lại nhà xởng cho phù hợp với công nghệ mới nhất là đối với nhà xởng của xí nghiệp giầy da.

- Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất để họ có thể đáp ứng đợc các yêu cầu của công nghệ mới.

- Từng bớc hiện đại hoá các quy trình sản xuất. Công ty cần tiếp tục đầu t cả về con ngời và kinh phí cho việc nghiên cứu các phơng pháp sản xuất hiện đại, tìm ra

Chuyên đề tốt nghiệp

các bí quyết trong sản xuất và xây dựng đợc hệ thống thông tin để thu thập các thông tin về công nghệ và khách hàng trên thị trờng.

Tổ chức điều hoà phối hợp sự hoạt động của các bộ phận. Hoạt động sản xuất của công ty là một quá trình liên tục và xuyên suốt trong doanh nghiệp. Quá trình đó có liên quan tới tất cả các bộ phận sản xuất và quản lý. Nếu quá trình đó mà bị đứt tại một khâu nào thì hậu quả là rất lớn. Để áp dụng và phát triển thành công ISO 9002 và đổi mới đợc công nghệ hiện có, công ty Da giầy Hà Nội cần tổ chức điều hoà phối hợp hoạt động của các bộ phận bằng cách xây dựng hệ thống thông tin nội bộ với sự tham gia của tất cả các bộ phận đặc biệt là phải có sự tham gia của ban lãnh đạo để thờng xuyên trao đổi các thông tin về chất lợng sản phẩm và giúp chp các bộ phận có thể phát hiện, giải quyết ngay đợc những sai lầm của bộ phận mình.

Kết luận

Để đa nền kinh tế vào quĩ đạo chất lợng nói chung, cũng nh để đa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế của nớc ta vào quĩ đạo chất lợng nói riêng, cần đặc biệt chú ý phát huy 3 nhân tố cơ bản là con ngời, công nghệ, quản lý chất lợng, đồng thời phải xử lý hài hoà mối quan hệ hữu cơ giữa 3 nhân tố này để có thể tạo nên động lực tổng hợp mạnh mẽ, đa nớc ta thoát khỏi sự trì trệ, yếu kém về chất lợng kéo dài trong nhiều thập niên qua, việc này sẽ mang lại một sức sống mới lành mạnh, đầy sinh lực cho nền kinh tế nhiều thành phần đang khởi sắc của nớc ta, giúp ta có điều kiện thuận lợi để đáp ứng một cách kinh tế và kịp thời nhu cầu của xã hội của ngời tiêu dùng trong nớc, cũng nh của các thị trờng nớc ngoài mà ta muốn vơn tới trong tiến trình hội nhập một cách bình đẳng với các nớc trên thế giới. Muốn làm đợc điều này thì các hệ thống quản lý chất lợng phổ biến trên thế giới phải dần dần đi vào nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam.

Đề tài “Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội” là một ý kiến nhỏ trong quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 của các doanh nghiệp nói chung và Công ty da giầy Hà Nội nói riêng.

Với các biện pháp nêu trong đề tài, tôi hy vọng là ban lãnh đạo Công ty da giầy Hà Nội sẽ có những giải pháp sáng suốt nhất nhằm tăng cờng hiệu lực quản lý, góp phần đảm bảo và cải tiến chất lợng của Công ty nhằm không ngừng nâng cao khả năng để đứng vững và phát triển hơn nữa trên thị trờng trong nớc và thế giới.

Đây là đề tài tơng đối rộng, bản thân tôi còn là một sinh viên, cha có kinh nghiệm thực tế và còn nhiều hạn chế về kiến thức nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy Nguyễn Đình Phan cùng toàn thể các cô chú trong Công ty da giầy Hà Nội để bài viết của tôi đ- ợc hoàn thiện hơn nữa.

Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Vũ thị Hồng Vân

Chuyên đề tốt nghiệp

Tài liệu tham khảo

1. Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp - PTS. Nguyễn Kim Định - Nhà xuất bản thống kê - 1998.

2. Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp - PTS. Đặng Minh Trang - Nhà xuất bản giáo dục - 1999.

3. TQM - ISO 9000 - GS. Nguyễn Quang Toản - Nhà xuất bản thống kê - 1996.

4. Quản lý chất lợng đồng bộ - John Oaland - Nhà xuất bản thống kê - 1998. 5. Phiên bản ISO 9000: 2000, ISO 9001: 2000.

6. Đổi mới quản lý chất lợng sản phẩm trong thời kỳ mới - Hoàng Mạnh Tuấn - Nhà xuất bản khoa học & kỹ thuật - 1997.

7. Sổ tay chất lợng, các thủ tục chât lợng và các hồ sơ, tài liệu liên quan đến quản lý chất lợng của công ty Da giầy Hà Nội.

8. Các loại sách báo, tạp chí nh: Tạp chí công nghiệp, tạp chí kinh tế Sài Gòn, tạp chí thơng mại, tạp chí ngời tiêu dùng, thời báo kinh tế.

9. Các bài giảng của thầy Trơng Đoàn Thể, Hoàng Mạnh Tuấn

10. Đề tài nghiên cứu khoa học:" Những phơng thức quản lý chất lợng hàng hoá và dịch vụ đáp ứng đợc các yêu cầu của ngời tiêu dùng và của qúa trìng hội nhập trong những năm đầu của thế kỷ XXI ở nớc ta"- VINASTAS- 1999

11. Tạp chí TC-ĐL-CL-Số 6/2000

Tổng công ty da giầy Việt Nam

Công ty da giầy Hà Nội Bảng 3: Sơ đồ bộ máy Công ty da giầy Hà Nội Giám đốc Trung tâm kỹ thuật mẫu Phòng ISO Phòng kinh doanh Phòng XNK Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức Văn phòng

Liên doanh Hà Việt - TungShing

Một phần của tài liệu duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở công ty giày da Hà Nội (Trang 78 - 83)