I. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty da giầy Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Công ty da giầy Hà Nội đợc thành lập năm 1912 và đến nay đã có lịch sử gần 100 năm. Từ khi thành lập đến nay công ty đã có quá trình hình thành và phát triển nhiều biến đổi. Để có thể nhìn một cách khái quát, ta nghiên cứu sự thay đổi đó theo từng thời kỳ sau:
- Thời kỳ 19192 – 1954.
Năm 1912, một nhà t sản ngời Pháp đã bỏ vốn thành lập công ty, hồi đó lấy tên là công ty thuộc da Đông Dơng. Khi đó nó là nhà máy thuộc da lớn nhất Đông D- ơng và đợc đặt tại làng Thuỵ Khuê, nay là 151 – Thuỵ Khuê - Hà Nội. Mục tiêu chính của công ty là khai thác điều kiện về tài nguyên và lao động của Việt Nam để thu lợi nhuận cao. Mục đích chủ yếu của công ty là thuộc da, chế biến da và sản xuất một số sản phẩm nh bao súng, yên ngựa, dây lng phục vụ cho quân đội Pháp tại Đông Dơng, sản lợng khi đó còn thấp.
Da cứng: 10 – 15 tấn/năm.
Da mềm: 200 – 300 ngàn bia (bia là đơn vị đo diện tích của da: 1 bia = 30x30 cm).
Đến năm 1954, sau 42 năm thành lập và khi hoà bình lập lại ở Miền Bắc thì nhà máy bị đóng cửa để giải quyết các vấn đề kinh tế và chuyển nhợng lại cho phía Việt Nam. Năm 1958 thì nó chính thức chuyển sang hình thức công t hợp doanh và gọi là “Nhà máy da Thuỵ Khuê”. Hình thức này là hình thức chính phủ cùng với khoảng 80 nhà t sản Việt Nam mua lại nhà máy đó từ tay của t sản Pháp.
- Thời kỳ những năm 1958 – 1970.
Đây là thời kỳ công ty hoạt động dới hình thức là “Công t hợp doanh”, tức là có cả vốn của nhà nớc và vốn của các nhà t sản Việt Nam.
Chuyên đề tốt nghiệp
Đầu năm 1960, công ty đợc sự giúp đỡ của Tiệp Khắc trong việc đào tạo cán bộ công nhân viên kỹ thuật và trang bị thêm máy móc thiết bị, nhờ đó công ty tiếp tục phát triển và làm chủ hoàn toàn thị trờng thuộc da Miền Bắc.
Đây là thời kỳ cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, thời kỳ này có cả giai đoạn Mỹ leo thang đánh phá Miền Bắc nớc ta (những năm 1967) và bản thân công ty vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu.
Cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh của thời kỳ này là theo cơ chế “bao cấp cũ” tức là các sản phẩm của công ty làm ra chủ yếu là bán cho chính phủ và chính phủ sẽ bán cho các đơn vị liên quan. Giá cả do chính phủ qui định, tiền lơng của cán bộ công nhân viên đợc qui định theo ngạch bậc thống nhất cả nớc, kèm theo là chế độ tem phiếu, định lợng các tiêu chuẩn của cán bộ công nhân viên, ví dụ nh gạo 13 – 15 kg hoặc 17 –21 kg ngời/tháng.
Do cơ chế nh vậy nên sản lợng sản xuất tăng hơn so với thời kỳ trớc từ 2 đến 3 lần.
- Thời kỳ những năm 1970 đến năm 1986, 1990.
Từ sau năm 1970, công ty chuyển hẳn sang thành xí nghiệp quốc doanh trung - ơng, 100% vốn của nhà nớc và từ đó hoạt động dới sự quản lý của nhà nớc. Từ đó có tên chính thức là “Nhà máy da Thuỵ Khuê”, tên này đợc dùng đến năm 1990.
Thời kỳ này nhà máy vẫn hoạt động theo cơ chế bao cấp, sức sản xuất đã phát triển nhanh, đặc biệt sau ngày giải phóng 30/4/1975, khi cả nớc thống nhất, khi đó sản lợng thuộc da đã đạt:
Da mềm: trên 1.000.000 bia Da cứng: trên 100 tấn.
Keo công nghiệp: 50 – 70 tấn.
Ngoài ra, các sản phẩm chế biến từ da cũng rất phong phú (dây curoa, gông dệt, bóng đá, bao súng, găng tay, bảo hộ ). Số l… ợng công nhân viên thời kỳ này đã lên đến trên 500 ngời.
Sau những năm 1986, khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, sản xuất phải theo nhu cầu thị trờng, có sự cạnh tranh cao. Sản phẩm làm ra phải tự tiêu thụ, tự hạch toán lỗ lãi trong quá trình sản xuất đã làm cho công ty đi vào khó khăn hơn, sản xuất tiêu thụ kém hơn. Từ đó sản lợng bị giảm sút. Có những năm sản lợng da
mềm chỉ còn từ 200 đến 300 ngàn bia, da cứng từ 20 đến 30 tấn, tức là bằng với thời kỳ mới thành lập.
Năm 1990, do yêu cầu thay đổi, nhà máy da Thụy Khuê đợc đổi tên thành Công ty da giầy Hà Nội và tên này đợc dùng cho tới nay.
- Thời kỳ 1990 đến nay.
Từ năm 1990 đến năm 1998, nhiệm vụ của công ty vẫn là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thuộc da. Tuy nhiên, do nhiều lý do khách quan và chủ quan đã dẫn đến việc kinh doanh bị thua lỗ và có chiều hớng khó phát triển cho nên lãnh đạo công ty đã quyết định tìm hớng sản xuất mới là đầu t vào ngành giầy vải và giầy da.
Từ năm 1998, công ty đã đầu t hai dây chuyền công nghệ giầy vải xuất khẩu và cho đến nay đã có đủ năng lực sản xuất từ 1 đến 1,2 triệu đôi/năm.
Cùng với chủ trơng đó đến tháng 7 năm 1999, theo qui hoạch mới thì tổng công ty da giầy Việt Nam đã có quyết định chuyển toàn bộ dây chuyền thuộc da vào nhà máy da Vinh – Nghệ An.
Đến tháng 8 năm 1999, công ty quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da cũ để đầu t dây chuyền giầy nữ, đến nay, dây chuyền này đã đợc củng cố và đi vào sản xuất.
Cùng với sự thay đổi chung, từ những năm 1990, Bộ công nghiệp và thành phố cho Công ty da giầy Hà Nội chuyển từ 151 Thuỵ Khuê về số 409 đờng Nguyễn Tam Trinh – Quận Hai Bà Trng – Hà Nội để thực hiện các nhiệm vụ đề ra, khu đất 151 Thuỵ Khuê với diện tích 20.300 m2 đã đợc đa vào để góp vốn liên doanh. Tháng 12 năm 1998 liên doanh tại 151 Thụy Khuê chính thức đợc thành lập và lấy tên là công ty liên doanh “Hà Việt – TungShing”. Đây là liên doanh giữa 3 đơn vị. Công ty da giầy Hà Nội, công ty may Việt Tiến, và công ty TungShing – Hồng Kông nhằm xây dựng khu nhà ở cao cấp để cho thuê, bánh và khu văn phòng, khu vui chơi giải trí.
Bớc vào năm 2000, với những thách thức của cơ chế thị trờng, công ty đã quyết tâm xây dựng và áp dụng thành công mô hình đảm bảo chất lợng theo ISO 9002.
Trên đây là các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty da giầy Hà Nội. Hiện nay thì công ty có thể đợc khái quát nh sau:
Chuyên đề tốt nghiệp 1. Tên doanh nghiệp.
- Tên giao dịch - Tên viết tắt 2. Điện thoại. Fax 3. Địa chỉ. 4. Cấp quản lý. 5. Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
6. Ngành nghề sản xuất, kinh doanh chính.
7. Hình thức sở hữu vốn 8. Tổng số CNV
Nhân viên quản lý văn phòng
9. Diện tích đất