Phân tích quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NGÀN HƯƠNG CẦN THƠ (Trang 52 - 56)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)

4.1.2. Phân tích quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Để thấy rõ mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán ta tiến hành phân tích mối quan hệ giữa chúng để có thể đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty. Nguồn hình thành nên 2 loại tài sản lưu động và tài sản cố định chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu, nhưng thực tế thì có khi công ty lại thừa nguồn vốn chủ sở hữu nhưng lại có khi thiếu nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tư cho 2 tài sản trên. Vì thế ta sẽ phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong 3 năm qua (2006 – 2008).

Cân đối 1: Tài sản – Nguồn vốn chủ sở hữu

B Nguồn vốn = (I + II + IV + (2,3) V + VI) A Tài sản + (I + II + III) B Tài sản

 Trường hợp 1: Vế bên trái > Vế bên phải  Nguồn vốn chủ sở hữu không

sử dụng hết nên bị các đơn vị khác chiếm dụng.

 Trường hợp 2: Vế bên trái < Vế bên phải  Nguồn vốn chủ sở hữu không

đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu, nên doanh nghiệp phải đi vay vốn hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác.

Bảng 8. Bảng phân tích quan hệ cân đối 1 giữa tài sản và nguồn vốn

ĐVT: Đồng

Năm (1)

B Nguồn vốn (2)

(I + II + IV) + (2,3)V + VI) A Tài sản + (I + II + III) B Tài sản (3) Chênh lệch (4)=(2)-(3) 2006 3.642.460.900 (204.132.013 + 6.398.642.807) + 6.713.424 + 337.879.051 = 6.947.367.295 -3.304.906.395 2007 3.766.200.189 (906.534.405 + 13.418.169.649) + 334.110.897 + 440.405.387 = 15.099.220.338 - 11.333.020.149 2008 4.126.253.777 (15.251.157.659 + 10.389.628.906) + 4.374.192 + 507.894.892 = 12.037.207.250 -7.910.953.473

(Nguồn: Phòng kế toán của công Ty TNHH Ngàn Hương)

Trong một công ty thường thì có 2 trường hợp xảy ra hoặc là công ty bị chiếm dụng vốn (số tiền mà công ty cho khách hàng thiếu chiếm tỷ lệ cao hơn so với số tiền mà công ty thiếu nợ) hoặc là công ty chiếm dụng vốn của các đơn vị khác (số tiền mà doanh nghiệp thiếu chiếm tỷ lệ cao hơn so với số tiền mà công ty cho khách hàng thiếu).

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

 Năm 2006 công ty không đủ nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải cho những

liên tục, công ty đã phải huy động thêm nguồn vốn bằng cách đi vay ngân hàng hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dưới các hình thức như: mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán thiếu một lượng 3.304.906.395 đồng.

 Năm 2007 thì tình trạng thiếu nguồn vốn chưa được cải thiện mà còn tăng

cao hơn rất nhiều so với năm 2006 là 11.333.020.149 đồng, nên tất yếu công ty phải đi vay nhiều hơn và đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác nhiều hơn.

 Năm 2008 công ty vẫn còn rơi vào tình trạng thiếu nguồn vốn nhưng cũng

có tiến triển hơn, cụ thể là tình trạng thiếu nguồn vốn đã giảm xuống còn 7.910.953.473 đồng.

 Nhìn chung, Ngàn Hương vẫn chưa đủ nguồn vốn cho hoạt động kinh

doanh của mình, trong 3 năm qua công ty vẫn còn thiếu vốn và phải đi vay cũng như đi chiếm dụng các đơn vị khác. Do đó công ty cần phải có biện pháp tăng nguồn vốn của mình để kịp thời đáp ứng được những hoạt động trong quá trình kinh doanh.

Nếu như công ty bị thiếu vốn nghĩa là bằng với nguồn vốn chủ sở hữu mà công ty vẫn chưa có thể trang trải cho mọi tài sản của công ty thì buộc công ty phải đi vay nhưng trên thực tế thường xảy ra hai trường hợp: một là thừa nguồn vốn chủ sở hữu cộng với phần đi vay, hai là với nguồn vốn chủ sở hữu cộng với phần đi vay nhưng công ty vẫn thiếu vốn. Để thấy được mối quan hệ giữa tài sản và phần vốn chủ sở hữu cộng với lãi vay của công ty như thế nào ta cần tiến hành phân tích mối quan hệ này:

Cân đối 2: Tài sản – Nguồn vốn chủ sở hữu – Vốn vay

((1,2) I + II) A Nguồn vốn + B Nguồn vốn = (I + II + IV + (2,3) V) A Tài sản + (I + II + III) B Tài sản

 Trường hợp 1: Vế bên trái > Vế bên phải  Nguồn vốn chủ sở hữu v à vốn

vay không sử dụng hết nên bị các đơn vị khác chiếm dụng.

((3 – 8) I + III ) A Nguồn vốn < (III + ( 1 + 4 + 5 ) V Tài sản + IV B Tài sản

 Trường hợp 2: Vế bên trái < Vế bên phải  Nguồn vốn chủ sở hữu v à vốn

vay không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu, nên doanh nghiệp phải đi vay vốn hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác.

Bảng 9. Bảng phân tích quan hệ cân đối 2 giữa tài sản - nguồn vốn chủ sở hữu – vốn vay ĐVT: Đồng Năm (1) ((1,2) I + II) A Nguồn vốn + B Nguồn vốn (2) (I + II + IV) + (2,3) V + VI) A Tài sản + (I + II + III) B Tài sản (3) Chênh lệch (4)=(2)-(3) 2006 (890.354.707 + 256.279.610) + 3.642.460.900 = 7.096.995.217 6.965.648.674 131.346.543 2007 (3.930.154.322 + 7.544.995.406) + 3.766.200.189 =15.241.349.917 15.099.220.338 142.129.579 2008 (4.540.444.678 + 7.010.612.629) + 4126253777 = 15.677.311.084 12.037.207.250 3.640.103.834

(Nguồn: Phòng kế toán của công Ty TNHH Ngàn Hương)

Theo kết quả trên bảng số liệu trên cho thấy:

 Năm 2006 nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay của công ty chưa sử dụng hết

vào quá trình hoạt động kinh doanh một khoản là 131.446.543 đồng. Vốn đi chiếm dụng

[(3 - 8) I + III ] A Nguồn vốn

3.481.468.110 – (890.354.707 + 2.564.279.610) = 26.933.793 đồng Vốn bị chiếm dụng

[(III + (1 + 4 +5) V] A Tài sản + IV B Tài sản

151.566.911 + 24.994.803 = 176.561.714 đồng

 Vốn đi chiếm dụng < vốn bị chiếm dụng

26.833.793 - 176.561.714 = - 149.627.921 đồng

 Năm 2007 công ty vẫn không sử dụng hết nguồn vốn chủ sở hữu và vốn

vay của mình cho các hoạt động kinh doanh và dư nhiều hơn năm 2006, cụ thể là 142.129.579 đồng.

Vốn đi chiếm dụng

11.457.270.356 – (3.930.154.322 + 7.544.995.406) = - 7.879.372 đồng Vốn bị chiếm dụng

92.250.036 + 42.000.168 = 134.250.204 đồng

 Vốn đi chiếm dụng < vốn bị chiếm dụng

- 7.879.372 - 134.250.204 = - 142.129.576 đồng

 Năm 2008 công ty vẫn không sử dụng hết nguồn vốn chủ sở hữu và vốn

vay của mình cho các hoạt động kinh doanh và còn dư nhiều hơn năm 2007, cụ thể là 3.640.103.834 đồng.

Vốn đi chiếm dụng

11.632.798.775 – (4.540.444.678 + 7.010.612.629) = 81.741.468 đồng Vốn bị chiếm dụng

3.690.768.888 + 31.076.413 = 3.721.845.301 đồng

 Vốn đi chiếm dụng < vốn bị chiếm dụng

81.741.468 - 3.721.845.301 = -3.640.103.833 đồng

 Có thể nói, qua 3 năm ta thấy nguồn vốn cộng vay của công ty sử dụng

không hết qua các năm, nên đã bị các đơn vị khác chiếm dụng như: khách hàng nợ tiền chưa thanh toán, trả trước cho người bán....

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NGÀN HƯƠNG CẦN THƠ (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)