Hồ sơ sản xuất (trước và sau thu họach) ghi chép, hồ sơ đầy đủ để có thể truy nguyên được nguồn gốc sản phẩm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng thanh long Bình Thuận (Trang 32 - 34)

nguyên được nguồn gốc sản phẩm.

Địa chỉ thông tin về GAP: (FAO GAP: www.fao.org/prods/GAP/index_en.htm)

* Tiêu chuẩn BRC GLOBAL STANDARD – FOOD cho nhà đóng gói Có 6 yêu cầu:

1. Hệ thống HACCP

3. Tiêu chuẩn về môi trường 4. Kiểm soát sản phẩm 4. Kiểm soát sản phẩm

5. Kiểm soát quá trình thực hiện 6. Nhân sự 6. Nhân sự

Hiện nay các cơ sở sản xuất rau quả muốn đạt tiêu chuẩn GlobalGAP phải có nhà đóng gói đạt tiêu chuẩn BRC

1.4.3 GAP của khu vực Châu Á – ASEANGAP

ASEANGAP được thành lập bởi Hiệp Hội ASEAN, năm 2006. ASEANGAP có những tiêu chí như sau:

- An toàn nông sản. - An toàn môi trường.

- Sức khỏe cho người lao động, an sinh xã hội. - Chất lượng nông sản.

Địa chỉ thông tin về ASEANGAP:

(ASEANGAP: www.aphnet.org/gap/ASEANgap.html)

10 nước thành viên của ASIAN cam kết gia tăng chất lượng và giá trị của sản phẩm rau và trái cây. Từ yêu cầu đó các nước thành viên đã bắt đầu giới thiệu những quy định về đảm bảo chất lượng mà nông dân phải tuân thủ. Hiện nay, một vài nước thành viên nhận ra cần thiết phải có hệ thống đảm bảo chất lượng (QA : Quality Assurance) nên đã phát triển chúng như :

- Malaysia giới thiệu hệ thống kiểm soát chất lượng SALM (The Farmer Accreditation Scheme of Malaysia)

- Ở Phillippine giải quyết hệ thống đảm bảo chất lượng dựa trên những quy định về thực phẩm an toàn của Chính phủ.

- Ở Singapore thì cách tiếp cận lại khác ở chỗ họ phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm (QA) từ Indonesia-nhà cung cấp chủ yếu sản phẩm cho họ.

Những hệ thống đảm bảo chất lượng này đã bao trùm những khía cạnh mà tiêu chuẩn GAP yêu cầu. Từ đó các nước thành viên đã quan tâm đến một hệ thống QA mở rộng cho khối ASIAN dựa trên yêu cầu an toàn thực phẩm.

Những quy định được chuẩn hóa ở mức độ chung nhất cho khu vực ASIAN được gọi là ASIAN GAP và nó là một tiêu chuẩn hài hòa phù hợp với các nước thành viên đến năm 2020.

Một nhóm gồm đại diện các nước Malaysia. Phillippine, Singapore và Thailand đã soạn thảo những tiêu chuẩn phù hợp dựa trên cơ sở những hệ thống hiện tại sẽ phát huy tốt nhất trong các nước thành viên. Sản phẩm cuối cùng là ASIAN GAP mà khu vực nhắm đến như là môi trường, kỹ thuật canh tác và an toàn thực phẩm cho xã hội.

1.4.4 GAP của một số nước

Một số nước đã có GAP áp dụng cho thị trường của mỗi nước.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng thanh long Bình Thuận (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w