I. Vài nét tổng quan về Công ty Thơng mại Dịch vụ Thời trang HN
3. Quá trình hoạt động của công ty TMDVTTHN
Trớc đây trong thời kỳ bao cấp, công ty chuyên doanh các mặt hàng vải sợi may mặc cho nhân dân thuộc địa bàn Hà nội và đồng thời cung cấp nguồn hàng cho một số huyện ngoại thành theo chỉ tiêu pháp lệnh định lợng. Trong thời gian từ 1960 - 1970 công ty tổ chức thu mua, gia công chế biến các mặt hàng vải, lụa, len, dạ phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho bộ đội, cán bộ công nhân viên và nhân dân trong địa bàn phục vụ. Những năm 1975 – 1985, công ty đã mở rộng thêm sản xuất kinh doanh, nhận thêm một số xởng may mặt. Và từ cuối những năm 1986, khi nền kinh tế cả nớc đã bắt đầu chuyển đổi, công ty đã nhanh chóng làm quen và thích ứng với cơ chế thị trờng, nắm bắt đợc nhu cầu của xã hội. Vì vậy ngoài những mặt hàng chuyên doanh trớc đây là vải sợi may mặc, quần áo, chăn bông ... công ty đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng khác phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trờng nh các mặt hàng: xe máy, mỹ phẩm, mỹ nghệ... và một số nghuyên vật liệu nhẹ.
Từ năm 1992 trở lại đây, do việc mở rộng cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh vải sợi, quần áo các loại phát triển khá mạnh trong các tổ chức kinh tế và t nhân, không giới hạn về phơng thức địa diểm nên trên thị trờng luôn có sự cạn tranh gay gắt. Để đứng vững trên thị trờng, công ty đã phải trăn trở, xây dựng kế
hoạch kinh doanh để tạo ra một số mặt hàng chính của công ty. Công ty đã coi trọng hàng đầu việc nghiên cứu, xây duụng và thực hiện kế hoạch sản phẩm. Vốn đã có thế mạnh về vải sợi từ trớc nên công ty đã xác định vải sợi là mặt hàng chính của mình. Để chủ động nguồn hàng, công ty đã đặt hàng các nhà máy lớn ở miền Bắc nh: Liên hiệp dệt Nam định, Công ty dệt 8/3, Dệt 10/10... và ở miền Nam nh: Công ty dệt Việt Thắng, dệt Long An...
Trong các năm 1991 - 1994, công ty còn chủ động nhập bông từ các nớc về vừa bán cho các nhà máy dệt, vừa đa nguyên liệu bông để thuê gia công, nhờ đó công ty đã có đợc các mặt hàng chủ đạo là vải phin bông các màu, phin pha nilon, các loại vải nh vải katê, kaki, vải chéo... Đây là những loại vải phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng, giá thành hạ nên có sức tiêu thụ lớn.
Từ năm 1992, công ty đã có kế hoạch đặt hàng, tạm ứng tiền trớc cho nhà máy dệt. Đây là phơng hớng đi đúng và cơ bản chứng tỏ công ty đã nhanh nhạy nắm bắt và thích ứng với cơ chế thị trờng, tạo ra mối liên minh chặt chẽ trong kinh doanh để đem lại lợi nhuận cao. Điều đó giúp công ty đứng vững và phát triển trên thị trờng mặc dù bên cạnh đó là cả một sự cạnh trạnh gay gắt, nghiệt ngã và đôi lúc thiếu hẳn đi tính chất lành mạnh, bình đẳng trên thị trờng.
Năm 1993, khi nhà máy Nam định còn đang là một nhà máy lớn, có mức sản xuất và tiêu thụ nhiều ở miền Bắc, công ty đã đầu t vốn cho nhà máy dệt Nam định để sản xuất và tổ chức tiêu thụ ngay sợi ở các nhà máy dệt quốc doanh và t nhân. ở phía Nam
các mặt hàng chuyên doanh đợc công ty bán buôn là chủ yếu. Chỉ tính riêng năm 1994, tỷ trọng bán buôn chiếm hơn 60% doanh số bán ra. Phơng hớng chung của công ty là đẩy mạnh mua, bán buôn, mua lô hàng lớn để hạ giá thành và tăng tốc độ quay vòng vốn, tránh đối đầu cạnh tranh với t nhân. Do có u thế lớn về vốn và các mối quan hệ chặt chẽ với các cơ sở sản xuất kinh doanh nên công ty đã phát huy đợc thế mạnh của mình trong việc đẩy mạnh bán buôn.
Trong một vài năm gần đây, tình hình kinh doanh của công ty đã gặp nhiều khó khăn. Năm 1995, Thành phố và Sở thơng mại giao kế hoạch cho công ty cao hơn so với khả năng thực hiện. Tuy nhiên lãnh đạo công ty vẫn bám sát
vào chủ trơng của Nhà nớc, diễn biến thực tế trên thị trờng để chỉ đạo sản xuất kinh doanh, phấn đấu thực hiện kế hoạch. Mặt khác việc tổ chức kinh doanh hàng vải sợi may mặc gặp nhiều khó khăn, trở ngại do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất do nguồn nguyyen liệu không ổn định làm cho giá cả bông vải sợi tăng giảm thất thờng tạo nên tình trạng lúc khan hiếm, lúc d thừa ảnh hởng đến sản xuất cũng nh kinh doanh. Thứ hai là tình trạng trốn lậu thuế của t thơng qua biên giới vẫn tiếp diễn tạo nên sự chênh lệch giá giữa hàng nội và hàng ngoại, giữa cơ sở kinh doanh quốc doanh và t thơng. Quan hệ cung cầu vải sợi may mặc mất cân bằng theo hớng cung lớn hơn cầu cũng là nguyên nhân gây nên khó khăn cho công ty. Bên cạnh đó một số bạn hàng lớn lâu năm của công ty là Liên hiệp dệt Nam định cũng gặp khó khăn, ngành may phải trợ giúp. Mặt khác mạng lới kinh doanh của công ty không ổn định vì có dự kiến chuyển giao theo yêu cầu chung của ngành. Trong suốt thời gian chờ đợi đơn vị bạn lựa chọn địa điểm để Sở và Thành phố ra quyết định điều chuyển những địa điểm nằm trong dự kiến chuyển giao, công ty không thể triển khai đàu t nâng cấp mạng lới để tổ chức kinh doanh đợc nên việc thực hiện kế hoạch của những điểm này bị ảnh hởng.
Cùng với chức năng kinh doanh, công ty còn có chức năng sản xuất quần áo may sẵn các loại và dịch vụ may đo. Tuy nhiên thực trạng sản xuất của công ty cha có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng do đội ngũ công nhân phần lớn đợc tuyển dụng từ thời bao cấp quen sử dụng máy khâu đạp chân do đó khâu sản xuất doanh thu còn thấp.
Tuy gặp nhiều khó khăn nh vậy nhng bằng chính sức mình, công ty đã vơn lên và tìm ra những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó. Cùng với việc tiếp tục duy trì các nguồn hàng, công ty còn mở rông hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ trêncác lĩnh vực đợc phép. Công ty đong thời cùng tham gia vào dự án của Sở thơng mại về việc thành lập cụm bán hàng văn minh thơng nghiệp ở trục phố Tràng tiền, từ đó góp phần nâng cao uy tín của công ty trên thơng trờng và tạo vẻ đẹp mỹ quan cho đô thị. Gần đay Ban lãnh đạo công ty đã đầu t cải tạo nâng cấp và xậy mới một số cửa hàng, nghiên cứu sắp xếp lại tổ chức trong công ty cho phù hợp hơn nên đã nang cao đợc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty và đa công ty trên đà phát triển thích ứng với sự phát triển kinh tế của Thủ đô.