Doanh số thu nợ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH SONG PHÚ-HUYỆN TAM BÌNH (Trang 66)

7. Kết luận ( Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý với nội dung đề tài và các

4.2.2 Doanh số thu nợ

Với phương châm “an tồn và hiệu quả” NHNo&PTNT Song Phú đã thực hiện tốt cơng tác thu nợ của mình. Qua 3 năm tình hình thu nợ của ngân hàng đã đạt được những kết quả cụ thể như sau:

 Doanh số thu nợ năm 2005 là 69.929 triệu đồng, trong đĩ doanh số thu nợ ngắn hạn là 57.898 là triệu đồng, với tỷ trọng 82,80%,; doanh số thu nợ trung và dài hạn là 12.031 triệu đồng.

 Năm 2006 doanh số thu nợ giảm xuống cịn 69.383 triệu đồng, giảm 546 triệu đồng, với tốc độ giảm là 0,63 % so với năm 2005. Nguyên nhân doanh số thu nợ giảm là do doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm lớn hơn sự tăng lên của doanh số thu nợ ngắn hạn. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2006 chiếm tỷ trọng 88,78%; tăng 3.704 triệu đồng hay tăng 6,40 % so với năm 2005,

doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm 4.250 triệu đồng hay giảm 35,32% so với năm 2005.

Năm 2006 do thời tiết khơng thuận lợi, dịch bệnh trên gia cầm và gia súc đã làm cho năng suất giảm xuống, bên cạnh đĩ vật giá tăng mạnh như vật liệu xây dựng, phân bĩn… dẫn đến chi phí để xây dựng, sửa chữa nhà tăng lên ngồi kế hoạch trả nợ của khách hàng đã ảnh hưởng đến cơng tác thu nợ của ngân h àng, là nguyên nhân làm cho doanh số thu nợ năm 2006 giảm xuống.

 Năm 2007, doanh số thu nợ tăng 17.143 triệu đồng, tăng về số tương đối là 24,71%. Trong đĩ, doanh số thu nợ ngắn hạn cĩ tỷ trọng là 87,36%; tăng 13.991 triệu đồng, hay tăng 22,71%., Ddoanh số thu nợ trung và dài hạn tăng 3.152 triệu đồng, với tốc độ tăng là 40,51% .

Doanh số thu nợ tăng là do doanh số cho vay tăng mạnh, đồng thời để đạt được kết quả cao như vậy là nhờ sự thường xuyên đơn đốc nhắc nhở của các cán bộ tín dụng đối với khách hàng vay tiền, và kết quả đạt được như vậy là do cán bộ tín dụng đã làm tốt khâu thẩm định trước khi cho vay, khơng vì số lượng mà luơn quan tâm đến chất lượng, xem chất lượng mĩn vay là điều quan trọng hàng đầu trong việc quyết định cho vay. Vì thế, người đi vay sử dụng vốn cĩ hiệu quả nên thanh tốn nợ sớm và đúng hạn cho ngân hàng.

Tĩm lại, ta thấy doanh số thu nợ biến động theo tình hình kinh tế xã hội, đặc biệt là điều kiện tự nhiên vì phần lớn khách hàng của ngân hàng là nơng dân. Nguồn vốn đi vay được sử dụng chủ yếu để sản xuất nơng nghiệp.

 Doanh số thu nợ ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng vì thời gian thu hồi vốn nhanh, đảm bảo nguồn vốn cho ngân hàng tái đầu tư mở rộng hoạt động cho vay đến các đối tượng khách hàng khác nhau. Ngân hàng cần chú trọng cơng tác thẩm định, phân loại tín dụng, tích cực theo dõi các mĩn nợ để thu hồi kịp thời khi đến hạn, đặc biệt là các mĩn nợ trung và dài hạn để tránh phát sinh nợ quá hạn, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Tỷ trọng về doanh số thu nợ theo thời hạn được thể hiện qua hình sau: 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 2005 2006 2007 Tổng doanh số thu nợ Ngắn hạn Trung và dài hạn 4.2.3 Dư nợ

Năm 2005 tổng dư nợ của ngân hàng là 49.780 triệu đồng, trong đĩ dư nợ ngắn hạn là 37.859 triệu đồng (chiếm 76,05% tổng dư nợ trong năm), dư nợ trung và dài hạn là 11.921 triệu đồng.

Đến năm 2006 tổng dư nợ tăng lên 54.502 triệu đồng, tăng 4.740 triệu đồng, tức tăng 9,52 % so với năm 2005. Mặc dù, năm 2006 dư nợ trung và dài

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chú thích Doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh số thu nợ trungvà dài hạn Triệu đồng Ch thích Năm

hạn giảm nhưng nhu cầu về vốn đối với các khoản vay ngắn hạn tăng nhiều nên đã làm cho tổng dư nợ tăng lên. Cụ thể dư nợ ngắn hạn tăng 5.581 triệu đồng hay tăng 14,74 %, doanh số dư nợ trung và dài hạn giảm 7,05 % với số tiền giảm là 841 triệu đồng so với năm 2005. Dư nợ ngắn hạn năm 2006 chiếm 78,95% tổng dư nợ.

Năm 2007 dư nợ tiếp tục tăng lên và đạt 60.621 triệu đồng, tăng 6.101 triệu đồng,với tốc độ tăng là 19,95 % so với năm 2006. Nguyên nhân là do dư nợ ngắn hạn tăng mạnh, tăng 5.290 triệu đồng. Năm 2007 dư nợ trung và dài hạn chỉ chiếm 19,61% tổng dư nợ.

Tình hình về dư nợ theo thời hạn qua 3 năm 2005-2007 được thể hiện qua hình sau: 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 2005 2006 2007 T ổng dư nợ Ngắn hạn T rung và dài hạn 4.2.4 Nợ quá hạn Năm 2006 C thíchDư nợngắn hạn

Dư nợ trung và dài hạn

Triệu đồng

Hình 7: Biểu đồ thể hiện dư nợ qua ba năm 2005-2007

Chú thích

Triệu đồng

Nợ quá hạn là một chỉ tiêu đánh hiệu quả của cơng tác tín dụng, nợ quá hạn càng cao chứng tỏ hiệu quả tín dụng càng thấp.

Để thấy được sự biến động của nợ quá hạn theo thời hạn ta tiến hành quan sát hình sau: 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2005 2006 2007 Tổng nợ quá hạn Ngắn hạn Trung và dài hạn Chú hích Nợ quá hạn ngắn hạn

Nợ quá hạn trung và dài hạn

Hình 8: Biểu đồ nợ quá hạn theo thời hạn qua ba năm 2005-2007

Chú thích

Triệu đồng

Trong ba năm qua tình hình nợ quá hạn của ngân hàng diễn ra như sau:

Năm 2005 nợ quá hạn là 605 triệu đồng, trong đĩ nợ quá hạn ngắn hạn là 259 triệu đồng, trung và dài hạn là 346 triệu đồng.

Năm 2006 nợ quá hạn đã giảm xuống cịn 500 triệu đồng, giảm 105 triệu đồng hay đã giảm được về tỷ lệ là 17,35 % so với năm 2005. Nợ quá hạn giảm là do hầu hết các phương án sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn của người đi vay đều làm ăn cĩ hiệu quả. Đặc biệt là nợ quá hạn ngắn hạn đã giảm gần 43,63% so với năm 2005. Đồng thời, nhờ sự giám sát chặt chẽ của cán bộ tín dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn nên nợ quá hạn tăng khơng đáng kể là 2,31%

Nhưng đến năm 2007 nợ quá hạn lại tăng lên 732 triệu đồng, tăng 232 triệu đồng hay tăng 46,40% so với năm 2006. Trong đĩ, nợ quá hạn ngắn hạn tăng 250 triệu đồng hay tăng về tỷ lệ là 171,23%; nợ quá hạn trung và dài hạn giảm 18 triệu đồng hay 5,08 % so với năm 2006.

Tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn trong 2 năm 2005 và năm 2006 diễn biến theo hướng thấp hơn so với tỷ trọng nợ quá hạn trung và dài hạn. Điều này cho thấy việc đầu tư vào ngắn hạn ít gặp rủi ro hơn so với đầu tư vốn cho vay trung và dài hạn. Năm 2007 do thời tiết diễn biến phức tạp làm cho lúa bị mất mùa, đồng thời bệnh rầy nâu và lùn xoắn lá lại quay trở lại và tác động trên diện rộng. Bà con nơng dân khơng cĩ vốn kịp thời dẫn đến tình trạng nợ quá hạn tăng đột biến.

Tĩm lại, nợ quá hạn trung và dài hạn cịn khá cao, trong khi doanh số dư nợ trung và dài hạn rất ít, nợ quá hạn ngắn hạn trong 2 năm 2005 và 2006 đã giảm xuống thấp hơn nợ quá hạn trung và dài hạn. Ngân hàng cần giám sát chặt chẽ hơn các khoản cho vay trung và dài hạn để kịp thời thu hồi nợ đến hạn, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp thất.

 Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng, ta thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm luơn chiếm trên 86%; doanh số thu nợ ngắn hạn luơn chiếm trên 82%; dư nợ ngắn hạn qua 3 năm luơn trên 76%. Chính vì thế hoạt động tín dụng ngắn hạn đĩng vai trị hết sức quan trọng, là

nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng. Do đĩ, thơng qua hoạt động tín dụng ngắn hạn ta cĩ thể đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.

Bảng 4: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN QUA 3 NĂM 2005-2007

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: PhịngTín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

4.2.2 Khái quát hoạt động tín dụng trung và dài hạn

Bảng 5: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN QUA 3 NĂM 2005-2007

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: PhịngTín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT SONG PHÚ QUA 3 NĂM 2005-2007 NHNo&PTNT SONG PHÚ QUA 3 NĂM 2005-2007

Trong thời gian qua NHNo&PTNT Song Phú đã đáp ứng một lượng lớn về vốn tín dụng ngắn hạn cho khách hàng nhiều hình thức cho vay khác nhau. Giúp cho việc sản xuất kinh doanh của các hộ nơng dân cĩ được kết quả khả quan, đáp ứng vốn kịp thời cho việc tái sản xuất, quá trình thanh tốn giữa các doanh nghiệp diễn ra thuận lợi, nhanh chĩng, qua đĩ đã gĩp phần phát triển kinh tế địa phương.

Formatted: Justified

Để thấy rõ hơn về hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng ta sẽ tìm hiểu thơng qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 5: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN QUA 3 NĂM 2005-2007 ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm

2005 2006 2007

Số tiền Số tiền Số tiền

Doanh số cho vay 61.336 67.183 80.883

Doanh số thu nợ 57.898 61.602 75.593

Dư nợ 37.859 43.440 48.730

Nợ quá hạn 259 146 396

(Nguồn: PhịngTín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm được thể hiện qua hình sau:

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 2005 2006 2007

Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ

4.3.1 Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn

Tín dụng ngắn hạn là hoạt động chủ yếu của NHNo&PTNT Song Phú, vì vậy việc mở rộng doanh số cho vay ngắn hạn luơn được ngân hàng đặc biệt quan tâm.

4.3.1 Doanh số cho vay

Nghiệp vụ cho vay là một trong những hoạt động quan trọng của các nNgân hàng thương mại.Trong tổng các nguồn thu của ngân hàng thì thu từ cho vay luơn chiếm tỷ trọng cao nhất. Cho nên, ngân hàng hoạt động tốt, thưc hiện cho vay cĩ hiệu quả sẽ tạo nguồn thu ngày càng tăng .

Doanh số cho vay là số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt và chuyển khoản trong khoảng thời gian nhất định, sự tăng lên hoặc giảm

Triệuđồng

Năm

Hình 9: Biểu đồ hoạt động tín dụng ngắn hạn qua ba năm 2005-2007

xuống của doanh số cho vay cũng đánh giá được tình hình hoạt động của mỗi ngân hàng. Do bản chất là đi vay để cho vay, vì thế với nguồn vốn huy động được trong mỗi năm ngân hàng cần cĩ biện pháp thích hợp để sử dụng nguồn vốn đĩ cĩ hiệu quả để tránh tình trạng ứ đọng vốn.

 Nhìn chung, doanh số cho vay của ngân hàng đã khơng ngừng tăng lên qua các năm. Đạt được kết quả như vậy là do Ban lãnh đạo cùng tồn thể cơng nhân viên trong ngân hàng đã nỗ lực hết mình để hồn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời kết hợp với những biện pháp như mở rộng qui mơ tín dụng, cải thiện thủ tục xin vay vốn …, điều đĩ cho thấy sự tăng lên và ngày một lớn mạnh về qui mơ tín dụng tại ngân hàng, tạo nên một bước đột phá về sự gia tăng vượt bậc của doanh số cho vay.u

4.3.1.1 Doanh số cho vay theo địa bàn

Khi phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng ta cần phân tích hoạt động cho vay theo địa bàn từng xã. Từ đĩ mới biết được qui mơ của từng xã trong huyện nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn vốn một cách hợp lý nhất.

Địa bàn của từng xã cĩ những đặc điểm kinh tế khác nhau vì vậy nhu cầu về vốn cũng khác nhau, do đĩ ngân hàng đã chia doanh số cho vay theo từng địa bàn khác nhau được thể hiện cụ thể trong bảng dưới đây:

Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAYTHEO ĐỊA BÀN QUA 3 NĂM 2005-2007 ĐVT: triệu đồng

Địa bàn

Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 số tiền % số tiền % số tiền % số

tiền % số tiền % Song Phú 14.162 23,09 15.079 22,45 17.935 22,17 917 6,48 2.856 18,94 Long Phú 16.124 26,29 18.518 27,56 22.264 27,53 2.394 14,85 3.746 20,23 Tân Phú 14.044 22,90 14.370 21,39 16.781 20,75 326 2,32 2.411 16,78

Formatted: Font: Bold

Formatted: Font: 11 pt Formatted Table Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered

Phú

Thịnh 17.006 27,72 19.216 28,60 23.903 29,55 2.210 12,99 4.687 24,39

Tổng

cộng 61.336 100 67.183 100 80.883 100 5.847 9,53 13.700 20,39

(Nguồn: PhịngTín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay theo địa bàn 4 xã cĩ tỷ trọng tương đối như nhau. Doanh số cho vay của 4 xã đều tăng qua ba năm. Qua 3 năm, doanh số cho vay của xã Phú Thịnh luơn chiếm tỷ trọng cao nhất, xã Tân Phú cĩ tỷ trọng doanh số cho vay thấp nhất.

 Xã Phú Thịnh: Lluơn dẫn đầu về tỷ trọng doanh số cho vay qua các năm trong bốn xã. Doanh số cho vay của năm 2006 đạt tỷ trọng 28,60%; tăng 2.210 triệu đồng; tăng về số t ương đối là 12,99% so với năm 2005. Năm 2007 doanh số cho vay tăng 4.687 triệu đồng; với tốc độ tăng 24,39% so với năm 2006; chiếm 29,55% tổng doanh số cho vay của ngân hàng.

Dân cưNgười dân ở xã Phú Thịnh sống chủ yếu bằng nghề mua bán kinh

doanh và nuơi cá giống nên nhu cầu vốn cao trong tổng doanh số cho vay tồn

Formatted: Font: 11 pt

Formatted: Centered

Formatted: Font: 11 pt

địa bàn. Nguồn vốn vay chủ yếu phục vụ cho việc mua bán hàng hĩa và đầu tư cho cá giống phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.

Doanh số cho vay năm 2005 là 17.006 triệu đồng, năm 2006 là 19.216 triệu đồng. Năm 2007 là 23.903 triệu đồng. Doanh số cho vay tăng liên tục cho thấy trong những năm gần đây người dân cĩ xu hướng mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh, điều này cho thấy kinh tế xã hội của địa phương cĩ bước phát triển khá mạnh đĩ cũng là do ngân hàng hỗ trợ vốn cho các thương gia kinh doanh nhằm phát triển kinh tế xã hội.

 Xã Song Phú: năm 2006 doanh số cho vay là 15.079 triệu đồng, đạt tỷ trọng 22,45%; tăng 917 triệu đồng, tăng về số tương đối là 6,48% so với năm 2005. Năm 2007 tăng 2.856 triệu đồng với tốc độ tăng 18,94% so với năm 2006. một số nơng dân đã chuyển sang cải tạo vườn, trồng cây ăn trái,…và nguồn vốn cịn phục vụ cho việc mua máy mĩc để sản xuất nơng nghiệp.

 Xã Long Phú: cĩ tỷ trọng doanh số cho vay được xếp thứ hai sau xã Phú Thịnh qua 3 năm.

Năm 2005 doanh số cho vay đạt tỷ trọng 26,29%. Năm 2006 doanh số cho vay đạt tỷ trọng 27,56% với số tiền cho vay 18.518 triệu đồng; tăng 2.394 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 14,85% so với năm 2005. Năm 2007 tăng với tốc độ 20,23% với số tiền tăng lên 3.746 triệu đồng so với năm 2006.

Doanh số cho vay của xã tăng lên hàng năm là do nơng dân trong xã đã mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực thủy sản trong những năm gần đây vì dịch bệnh rầy nâu trên cây lúa nên nguồn vốn của người dân cịn đầu tư cho lĩnh vực nuơi cá đồng như: cá lốc, cá rơ nhằm tận dụng nguồn thức ăn sẵn cĩ ở địa phương, Nguyên nhân doanh số cho vay của xã tăng liên tục là vì bên cạnh sản xuất nơng nghiệp thì bà con nơng dân đã mở rộng thêm chăn nuơi heo thịt nhưng với số lượng mang tính chất gia đình.

 Xã Song Phú: năm 2006 doanh số cho vay là 15.079 triệu đồng, đạt tỷ trọng 22,45%; tăng 917 triệu đồng, tăng về số tương đối là 6,48% so với năm 2005. Năm 2007 tăng 2.856 triệu đồng với tốc độ tăng 18,94% so với năm 2006..

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH SONG PHÚ-HUYỆN TAM BÌNH (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)