0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Những hạn chế của bản thân hệ thống NHCT Việt Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BÌNH DƯƠNG (Trang 54 -61 )

- L/C nhập L/C xuất

2.4.1. Những hạn chế của bản thân hệ thống NHCT Việt Nam

2.4.1.1. Chính sách thu hút khách hàng trong nghiệp vụ TTQT còn yếu:

Nói ñến TTQT là khách hàng thường nghĩ ngay ñến NH Ngoại thương hay NH Eximbank bởi vì những ngân hàng này ñã có thâm niên trong lĩnh vực TTQT. ðiều ñó không chỉ vì kinh nghiệm của các ngân hàng này mà còn ở chính sách thu hút khách hàng về phí, các sản phẩm ñi kèm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Ngược lại, NHCTVN vẫn chưa có chính sách hiệu quả ñể thu hút khách hàng, mức phí không ñảm bảo tính cạnh tranh, các sản phẩm chưa ña dạng, cụ thể:

Chưa có chính sách linh hoạt trong việc thu phí thông báo L/C trong khi ñó NH Citibank ñã áp dụng chính sách này ñó là khi L/C thông báo qua NH Citibank mà không phải là khách hàng của họ sẽ chịu mức phí rất cao, khoảng 50USD cho một L/C xuất nhưng nếu sau này khách hàng ñó xuất trình chứng từ tại ngân hàng thì ngân hàng sẽ giảm 50% mức phí ñã thu ban ñầu. NHCTVN lại chưa thực hiện ñược ñiều này. Bên cạnh ñó, phí thanh toán một bộ chứng từ hàng xuất của NHCT VN cao, bằng 0,175%/giá trị báo có trong khi ñó mức phí này ở NH Ngoại thương chỉ là 0,1%/giá trị báo có (Nguồn biểu phí NH Ngoại thương kèm theo Quyết ñịnh 20/Qð-NHNT.HðQT ngày 22/7/2006).

Trong khi NH Ngoại thương Việt Nam có chính sách cho vay thế chấp L/C thì NHCTVN lại không có do vậy các doanh nghiệp xuất khẩu khi có L/C về họ ñem qua Ngân hàng Ngoại thương ñểñược tài trợ vốn làm hàng xuất khẩu.

Về dịch vụ L/C xuất, NHCTVN chưa cho phép các chi nhánh ñược chiết khấu bộ chứng từ miễn truy ñòi trong khi ñó NH Ngoại thương Việt Nam ñã mạnh dạn thực hiện nghiệp vụ này, vừa chiết khấu truy ñòi vừa chiết khấu miễn truy ñòi.

48

2.4.1.2. Hệ thống INCAS còn nhiều bất cập.

Sau hơn 2 năm triển khai tích cực dự án hiện ñại hoá công nghệ ngân hàng, NHCTVN ñã kết thúc triển khai giai ñoạn I dự án hiện ñại hoá do NH Thế giới tài trợ và ñơn vị thắng thầu là nhà cung cấp hệ thống Silverlake – Malaysia vào tháng 6/2006. Xây dựng ñược hệ thống Core Banking, thực hiện hạch toán và xử lý dữ liệu tập trung, kết nối trực tuyến từ trung tâm máy chủ tới toàn bộ 136 chi nhánh, 140 phòng giao dịch và hơn 500 ñiểm giao dịch, quỹ tiết kiệm trên toàn quốc. Bước ñầu cho thấy hệ thống này có nhiều ưu ñiểm hơn so với chương trình MISAC trước ñây như: xử lý giao dịch nhanh hơn, quản lý sâu sát khách hàng trên toàn hệ thống…Tuy nhiên, hệ thống này vẫn còn nhiều vấn ñềñáng quan tâm như:

Hệ thống BDS (Chương trình quản lý và thực hiện các giao dịch tại chi nhánh) và chương trình Trade Finance (chương trình quản lý tài trợ thương mại) thường xuyên bị “time-out” hay tình trạng treo xảy ra liên tục làm chậm quá trình xử lý giao dịch, gây khó chịu và phiền toái cho khách hàng.

Mỗi giao dịch mở L/C của khách hàng hay chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất ñều phải ñược cấp hạn mức trên hệ thống BDS của phòng tín dụng. Muốn ñược cấp hạn mức thì một là phòng TTQT làm tờ trình xin cấp hạn mức (nếu khách hàng ký quỹ 100% giá trị L/C) hoặc yêu cầu phòng tín dụng cấp hạn mức (nếu ñó là khách hàng có quan hệ tín dụng) nếu nhanh cũng phải mất 30 phút hoặc hơn trong trường hợp hệ thống bị “time-out”.

Thời gian chạy batch cuối ngày và lấy dữ liệu ñầu ngày từ NHCTVN về chi nhánh thường mất nhiều thời gian nhiều khi ñến 8 giờ hơn chi nhánh mới mở cửa giao dịch ñược trong khi ñó giờ giao dịch quy ñịnh là từ 7 giờ.

Trong chương trình Trade Finance một khi ñã thu phí thông báo hoặc tu chỉnh L/C hay bất kỳ khoản phí nào khác và chương trình ñã cập nhật xong thì không thể hoàn lại khoản phí ñó cho khách hàng bằng chính chương trình Trade Finance mặc dù chương trình này có chức năng hoàn phí nhưng chưa thực hiện ñược mà phải vào BDS ñể làm thủ công, vừa rắc rối vừa tốn thời gian.

49

Như chúng ta cũng biết các ngân hàng hàng ñầu thế giới như HSBC, ANZ Bank, Bank of America…ñều có chi nhánh tại hầu khắp các nước trên thế giới. Việc ñặt nhiều chi nhánh tại các nước cho phép việc triển khai nghiệp vụ thư tín dụng ñược thuận tiện, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí cho khách hàng. NHCTVN hiện vẫn chưa có chi nhánh hay văn phòng ñại diện tại nước ngoài. Trong khi ñó, NH Sacombank ñã khai trương văn phòng ñại diện của mình tại Trung Quốc.

Trong phương thức tín dụng chứng từ, khi L/C ñược mở bởi ngân hàng phát hành, L/C ñó sẽ ñược chuyển bằng telex hoặc ñiện qua mạng Swift ñến ngân hàng thông báo tại nước người hưởng. Nếu ngân hàng phát hành có chi nhánh của mình tại nước người hưởng thì việc chuyển thư tín dụng cho người hưởng sẽ tốn ít thời gian hơn là việc không có chi nhánh tại ñó. Hơn nữa, việc thông báo thư tín dụng qua mạng swift cho ngân hàng cùng hệ thống sẽ tiết kiệm chi phí thông báo L/C cho người hưởng thay vì phải thông báo thư tín dụng qua một ngân hàng trung gian khác.

Có nhiều lý do dẫn ñến dẫn ñến khả năng cạnh tranh NHCTVN nói riêng về lĩnh vực thanh toán quốc tế mà ñặc biệt là phương thức tín dụng chứng từ còn yếu, ñó là:

Do ñiều kiện về nguồn vốn và nhân lực chưa ñủ nên NHCTVN hiện vẫn chưa ñặt chi nhánh của mình tại nước ngoài. ðiều này ñã gây không ít khó khăn cho NHCTVN nói chung và các chi nhánh nói riêng trong việc thông báo thư tín dụng cho người hưởng.Việc không có các chi nhánh ở nước ngoài buộc L/C của NHCTVN phát hành ra phải thông báo qua các ngân hàng tại nước sở tại hoặc các ngân hàng có quan hệ ñại lý với NHCTVN vì vậy phí thông báo L/C cũng sẽ cao hơn do phải qua trung gian, do ñó làm giảm khả năng cạnh tranh của NHCTVN trong việc thu hút khách hàng.

Việc thiếu các chi nhánh tại nước ngoài làm cho việc nắm bắt tình hình kinh tế-chính trị của nước sở tại không kịp thời, không phát hiện ra những rủi ro có thể gặp phải trong tương lai ñể từñó tư vấn, ñề xuất những giải phải phù hợp cho khách hàng.

50

Không nắm ñược thông tin của phía ñối tác ñể cung cấp kịp thời cho khách hàng trong nước. Ngoài việc khách hàng tự tìm hiểu về phía ñối tác của mình trong quá trình ký kết hợp ñồng, họ cũng rất cần có sự hỗ trợ từ phía ngân hàng trong việc tìm hiểu thêm thông tin của ñối tác. Nếu như NHCTVN có thêm chi nhánh của mình ở nước sở tại, việc nắm bắt thông tin về hoạt ñộng kinh doanh, tình hình tài chính, quan hệ buôn bán với các khách hàng khác…thì chắc chắn sẽ hạn chế ñến mức tối ña những rủi ro có thể xảy ra cho khách hàng.

Ngày nay công nghệ thông tin ñã tiến những bước dài trong hoạt ñộng ngân hàng nói riêng và hoạt ñộng kinh tế nói chung. Việc chuyển tin, thông báo thư tín dụng ñược thực hiện qua mạng Swift (Hiệp hội tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu) ñã ñem lại những thành tựu ñáng kể. Việc có thêm nhiều chi nhánh ở nước ngoài sẽ giúp cho việc thông báo, chuyển thư tín dụng từ nước nhập khẩu ñến nước xuất khẩu diễn ra nhanh chóng, an toàn và tiện lợi hơn. Do NHCTVN hiện vẫn chưa có một chi nhánh nào ñặt tại nước ngoài nên việc thông báo thư tín dụng cho người hưởng phải qua các ngân hàng ñại lý khác, làm cho khách hàng phải chịu thêm nhiều khoản phí trung gian, gây lãng phí thời gian của khách hàng.

2.4.1.4. NHCTVN chưa có các chính sách riêng về hoạt ñộng TTQT ñối với chi nhánh trên các ñịa bàn khác nhau:

Hiện tại có nhiều tỉnh, thành trong cả nước có các khu chế xuất, khu công nghiệp ñóng trên cùng ñịa bàn, số lượng khách hàng có vốn ñầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ khá cao, nhu cầu xuất nhập khẩu rất lớn như ðồng Nai, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương…ðiều ñó cho thấy ñây là một trong những khu vực tiềm năng cần phải ñược khai thác tốt. Thế nhưng, NHCTVN lại không có ñược những chính sách khách hàng cụ thể cho từng ñịa bàn như vậy. Việc tiếp thị, quảng bá sản phẩm chủ yếu là do các chi nhánh tại tỉnh, thành ñó tự thực hiện, với từng chiến lược của riêng mình. Trong khi ñó có những vấn ñề vượt ngoài tầm quản lý của chi nhánh lại phải xin ý kiến chỉ ñạo từ NHCTVN, gây tốn kém thời gian của khách hàng, làm cho khả năng cạnh tranh của các chi nhánh bị giảm ñi.

51

Bình Dương là một tỉnh có tốc ñộ tăng trưởng ñứng trong tốp 10 tỉnh, thành ñóng góp nhiều nhất cho ngân sách nhà nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm của tỉnh là rất lớn. Do vậy việc cạnh tranh giữa các NHTM khác trên ñịa bàn diễn ra rất gay gắt. ðiều này ñỏi hỏi NHCTVN phải có chính sách riêng ñể khuyến khích chi nhánh tại tỉnh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và thu hút khách hàng.

Một ñiều ñáng nói nữa là trong kế hoạch kinh doanh hàng năm NHCTVN phân bổ về cho các chi nhánh thì chủ yếu vẫn ñặt vấn ñề khai thác tín dụng, thu hút tiền gửi khách hàng, lợi nhuận là nhiệm vụ trong tâm, hàng ñầu, phát triển nguồn thu dịch vụ bao gồm cả dịch vụ từ nghiệp vụ thanh toán quốc tế không ñược chú trọng lắm, chỉ như một chỉ tiêu chung. Từ việc phân bổ chỉ tiêu như vậy buộc các chi nhánh chỉ chú trọng vào việc tăng trưởng tín dụng, thu hút nguồn tiền gửi, sao cho ñem lại lợi nhuận như kế hoạch của trên giao, bỏ qua việc chú trọng ñầu tư vào các sản phẩm dịch vụ nói chung và nghiệp vụ thanh toán quốc tế nói riêng.

Bên cạnh ñó cũng còn một số hạn chế sau:

Chưa có những chính sách ưu ñãi doanh nghiệp ñối với từng vùng, từng khu vực kinh tế. Các chi nhánh ñóng trên ñịa bàn tỉnh phải tự thân vận ñộng, chủ ñộng tiếp xúc khách hàng, khi tiếp cận ñược với khách hàng, trình NHCTVN thì lại vướng phải những ñiều kiện về tín dụng, về thanh toán quốc tế….

Chưa có chính sách khuyến khích, ưu ñãi ñối với những chi nhánh có thành tích xuất sắc trong nghiệp vụ. Chính sách ñộng viên khen thưởng ñối với những cá nhân, chi nhánh chưa kịp thời, sâu sát do ñó không ñộng viên, khuyến khích ñược ñội ngũ này làm việc hăng hái. Bên cạnh ñó, chếñộ lương bổng, công tác quy hoạch cán bộ cho ñội ngũ làm công tác thanh toán quốc tế còn chưa ñược chú trọng. NHCTVN hiện vẫn quan tâm nhiều ñến mảng tín dụng, tiền gửi, các dịch vụ thẻ. ðiều này dẫn ñến việc ñạo tạo ñội ngũ nhân sự có trình ñộ chuyên môn cao về lĩnh vực thanh toán quốc tế bị lơ là.

2.4.1.5. Vướng mắc trong quy trình nghiệp vụ thanh toán L /C.

a) Về nghiệp vụ chiết khấu chứng từ xuất khẩu: Quy trình số:2002/Qð- NHCT22 ngày 17/11/2006 của NHCTVN

52

* ðiều kiện cấp hạn mức chiết khấu:

-ðịnh kỳ 6 tháng một lần, các phòng khách hàng của chi nhánh có trách nhiệm ñánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng theo quy trình thẩm ñịnh cho vay hiện hành của NHCTVN và căn cứ vào nhu cầu của khách hàng trình Ban lãnh ñạo chi nhánh duyệt hạn mức chiết khấu chứng từ cho từng khách hàng. Trong vòng 10 ngày cuối kỳ trước, các phòng khách hàng phải chuyển cho bộ phận thanh toán xuất nhập khẩu hạn mức chiết khấu cho từng khách hàng trong kỳ tới ñược giám ñốc hoặc phó giám ñốc chi nhánh uỷ quyền phê duyệt.

-Trường hợp khách hàng chưa ñược duyệt hạn mức chiết khấu hoặc ñã hết hạn mức chiết khấu, khi nhận ñược yêu cầu chiết khấu của khách hàng do bộ phận thanh toán xuất nhập khẩu chuyển ñến, các phòng khách hàng phải khẩn trương thẩm ñịnh tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng trình Giám ñốc chi nhánh hoặc phó giám ñốc chi nhánh ñược uỷ quyền phê duyệt bổ sung hạn mức chiết khấu.

Nếu theo quy ñịnh thì ñối với những khách hàng chưa quan hệ tín dụng, bộ phận thanh toán xuất nhập khẩu sẽ lập tờ trình xin cấp hạn mức chiết khấu gửi phòng khách hàng, phòng khách hàng có nhiệm vụ thẩm ñịnh tình hình tài chính, kinh doanh như một khách hàng vay mới, ñòi hỏi phải có ñủ các hồ sơ như: hồ sơ pháp lý, báo cáo tài chính, tài sản bảo ñảm tiền vay...Thực tế phát sinh cho thấy, khi phòng khách hàng ñi thẩm ñịnh những doanh nghiệp xuất khẩu có nhu cầu xin chiết khấu ñều yêu cầu doanh nghiệp ñó phải có tài sản ñảm bảo ñể thu hồi nợ trong trường hợp xảy ra rủi ro chiết khấu không thu ñược tiền hàng. Các doanh nghiệp ñều từ chối vì cho rằng giá trị bộ chứng từ hàng xuất chính là tài sản ñảm bảo cho việc chiết khấu của họ. Mặt khác, việc thẩm ñịnh tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của phòng khách hàng nhanh nhất cũng phải vài ba ngày kể từ lúc nhận ñược yêu cầu cấp hạn mức chiết khấu của bộ phận thanh toán xuất nhập khẩu. ðiều này cũng làm cho doanh nghiệp bị mất thời gian do vậy họ cũng không còn muốn chiết khấu nữa mà chuyển sang các ngân hàng khác.

53

* Thanh toán và thu nợ chiết khấu chứng từ theo thư tín dụng:

-Nếu khoản tiền ñược Ngân hàng nước ngoài thanh toán không ñủ bù ñắp khoản tiền chiết khấu ñã thanh toán cho khách hàng, lãi suất chiết khấu và các khoản phí phát sinh, chi nhánh ñược quyền tự ñộng trích tài khoản tiền gửi ngoại tệ (hoặc ñồng Việt Nam tương ñương) của khách hàng ñể thu hồi khoản tiền thiếu ñó. -ðến hạn thu nợ chiết khấu mà vẫn chưa nhận ñược báo có của ngân hàng nước ngoài, chi nhánh có quyền tựñộng trích tài khoản tiền gửi ngoại tệ (hoặc ñồng Việt Nam tương ñương) của khách hàng ñể thu hồi số tiền chiết khấu và các khoản phí phát sinh. Nếu tài khoản của khách hàng không có tiền hoặc không ñủ tiền, bộ phận thanh toán xuất nhập khẩu yêu cầu khách hàng nộp tiền, nếu khách hàng không nộp ñủ tiền, bộ phận thanh toán xuất nhập khẩu tựñộng chuyển số tiền còn chưa thanh toán sang tài khoản nợ quá hạn chiết khấu thương phiếu và chứng từ có giá ngắn hạn ñồng thời theo dõi ngoại bảng số lãi chưa thu ñược.

-Các phòng khách hàng phối hợp với bộ phận thanh toán xuất nhập khẩu theo dõi và ñôn ñốc thu hồi các khoản nợ chiết khấu quá hạn theo quy ñịnh hiện hành của NHCTVN.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BÌNH DƯƠNG (Trang 54 -61 )

×