Tình hình hoạt ñộng của NHCT Bình Dương qua các năm:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Bình Dương (Trang 39 - 42)

THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG

2.1.3.Tình hình hoạt ñộng của NHCT Bình Dương qua các năm:

2.1.3.1. Về nguồn vốn huy ựộng:

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy ựộng (đơn vị: tỷựồng )

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu KH TH KH TH KH TH Nguồn vốn huy ựộng 375 388 425 425 500 573 +Tỷ lệ TH/KH 103% 100% 115% Trong ựó: -VNđ 310 333 360 357 443 521 +Tỷ lệ TH/KH 107% 99% 118% -Ngoại tệ quy VNđ 65 55 65 68 57 52 +Tỷ lệ TH/KH 85% 105% 91%

(Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD)

Năm 2007, nguồn vốn huy ựộng của chi nhánh thực hiện ựạt 573 tỷựồng, vượt 15% so kế hoạch năm 2007, tăng 148 tỷ so với năm 2006 (tỷ lệ tăng 35%), tăng 185 tỷ so với năm 2005 (tỷ lệ tăng 47% ). Trong ựó, huy ựộng bằng VNđ năm 2007 thực hiện ựạt 521 tỷ, vượt 18% so với kế hoạch năm 2007, tăng 164 tỷ (tăng 46%) so với năm 2006, tăng 188 tỷ (tăng 56%) so với năm 2005. Tuy nhiên, ngoại tệ quy VNđ giảm 16 tỷ so với năm 2006, giảm 3 tỷ so với năm 2005 và chỉ ựạt 91% so với kế hoạch ựề ra nguyên nhân là do tình hình kinh tế của nước Mỹ suy giảm, kéo theo ựó giá ựồng đô la Mỹ cũng giảm theo. đồng ựô la mất giá so với VNđ do vậy người dân có xu hướng chuyển sang cất trữ các tài sản có giá trị khác như vàng, ngoại tệ mạnh (EUR...) thay vì đô la Mỹ dẫn ựến việc huy ựộng ngoại tệ của chi nhánh giảm. Hơn nữa, các doanh nghiệp xuất khẩu có xu hướng chuyển sang sử dụng các loại ngoại tệ khác trong thanh toán ựể tránh tổn thất về tỷ giá do ựồng USD ựem lại (xem Bảng 2.1).

Nhìn chung, nguồn vốn huy ựộng của chi nhánh ựược giữ vững và có bước tăng trưởng mạnh qua các năm, ựáp ứng ựầu tư cho các ngành, tổ chức kinh tế và dân cư trên ựịa bàn tỉnh. Riêng trong năm 2007, chi nhánh ựã thừa vốn và gửi ựiều hoà về NHCTVN. đây là sự cố gắng lớn của chi nhánh trong bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt.

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy ựộng (đơn vị: tỷựồng)

33

-Ngắn hạn 318 349 501

-Trung dài hạn 70 76 72

(Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD)

Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy nguồn vốn huy ựộng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn huy ựộng của chi nhánh qua các năm. Năm sau luôn cao hơn các năm trước. Nếu như năm 2005, nguồn vốn ngắn hạn chỉ là 318 tỷựồng thì ựến năm 2007, con số này ựã tăng lên ựến 501 tỷựồng. Nguồn vốn trung dài hạn chỉ chiếm một tỷ lệ khá nhỏ so với tổng vốn huy ựộng, khoản 18% năm 2005, 2006 và năm 2007 xấp xỉ 13%/ tổng nguồn vốn huy ựộng. đây cũng là bức tranh chung cho hệ thống các NHTM bởi vì chắnh sách huy ựộng vốn trong dài hạn chưa hấp dẫn ựược người dân, các tổ chức kinh tế.

2.1.3.2. Về dư nợ cho vay:

Bảng 2.3: Dư nợ cho vay (đơn vị: tỷựồng)

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu KH TH KH TH KH TH Dư nợ cho vay 400 407 440 440 410 409 +TH so KH 102% 100% ~100% Trong ựó: -VNđ 380 389 398 398 348 355 +Tỷ lệ TH/KH 102% 100% 102% -Ngoại tệ quy VNđ 20 18 42 42 62 54 +Tỷ lệ TH/KH 90% 100% 87%

(Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD)

Từ bảng 2.3 ta thấy, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ mà chủ yếu là USD năm 2007 tăng 12 tỷ so với năm 2006, tỷ lệ tăng 28% và tăng 36 tỷ so với năm 2005 mặc dù chỉựạt 87% so với kế hoạch cả năm 2007. Nguyên nhân là do có những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹựang bước vào thời kỳ suy thoái, ựồng USD liên tục bị mất giá, các nhà ựầu tư có xu hướng chuyển sang sử dụng ngoại tệ khác thay thế cho ựồng đô la Mỹ trong thanh toán với nhau, Cục dự trữ liên bang Mỹ FED không ngừng cắt giảm lãi suất ựồng đô la ựể kắch thắch nền kinh tế tăng trưởng. Chắnh những ựiều này làm lãi suất cho vay USD trong nước thấp hơn so với lãi suất cho

34

vay VNđ nên các doanh nghiệp có xu hướng chuyển sang vay USD ựể giảm thiểu chi phắ lãi vay.

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay (đơn vị: tỷựồng)

Dư nợ cho vay Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

-Cho vay ngắn hạn 256 297 243

-Cho vay trung dài hạn 151 143 166

(Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD)

Cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng ựầu tư và cho vay của chi nhánh ựây cũng là xu hướng tất yếu trong ựiều kiện nguồn vốn huy ựộng của chi nhánh không dồi dào, hơn nữa nhu cầu vay ựểựầu tư cho các dự án xây dựng mới, thay ựổi dây chuyền công nghệ sản xuất Ầcủa doanh nghiệp tại chi nhánh cũng không nhiều, ựa phần khách hàng vay ựể bổ sung vốn lưu ựộng phục vụ cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, năm 2007 dư nợ vay trung hạn tại chi nhánh ựã tăng ựáng kể từ 143 tỷ năm 2006 lên 166 tỷ năm 2007, tỷ lệ tăng 16%. Cho vay ngắn hạn giảm 54 tỷ, tương ựương 18 % (xem Bảng 2.4 ).

Bảng 2.5: Cân ựối giữa huy ựộng vốn và cho vay: (đơn vị: tỷựồng)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

-Nguồn vốn huy ựộng 388 425 573

-Dư nợ cho vay 407 440 409

+Tỷ lệựáp ứng 95% 97% 140%

(Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 100 200 300 400 500 600 2005 2006 2007

BIỂU đỒ 1: SO SÁNH GIỮA HUY đỘNG VỐN VÀ CHO VAY

Nguồn vốn huy ựộng Dư nợ

Nhìn vào bảng 2.5 và biểu ựồ 1 ta thấy nguồn vốn huy ựộng của chi nhánh gần như ựáp ứng ựủ ựể cho vay, năm 2005 tỷ lệ ựáp ứng ựạt 95%, năm 2006 là 97%, thậm chắ năm 2007 nguồn vốn huy ựộng của chi nhánh cao hơn rất nhiều so với dư

35

nợ, chi nhánh ựã gửi vốn ựiều hoà về NHCTVN. đạt ựược ựiều này là nhờ chi nhánh ựã thực hiện tốt chắnh sách khuyến mãi khách hàng, tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện truyền thông ựại chúng, thực hiện quy trình gửi và rút tiền nhanh chóng, tiện lợi, ựiều chỉnh lãi suất huy ựộng một cách linh hoạt, tăng cường công tác khuyến mãi như: tiết kiệm dự thưởng trúng xe, vàngẦ nên ựã thu hút ựược một lượng lớn tiền gửi của khách hàng.

2.1.3.3. Thu dịch vụ Ngân hàng

Năm 2007, thu dịch vụ của chi nhánh ựạt 2,333 tỷựồng, tăng 19 triệu ựồng so với năm 2006, tăng 502 triệu ựồng (mức tăng 27%) so với năm 2005. Trong ựó, thu dịch vụ từ hoạt ựộng thanh toán xuất nhập khẩu là 809 triệu ựồng năm 2005, 622 triệu ựồng năm 2006 và 822 triệu ựồng năm 2007. Nhìn chung, khoản thu dịch vụ này không ổn ựịnh, năm 2006 giảm 187 triệu ựồng so với 2005, sang năm 2007 lại tăng 200 triệu ựồng so với năm 2006.Tuy nhiên, khoản thu này lại chiếm tỷ trọng quá nhỏ so với tổng thu dịch vụ của chi nhánh, năm 2005 chỉ ựạt 44%, năm 2006 là 27% và 35% là của năm 2007 (xem bảng 2.6).

Bảng 2.6: Thu dịch vụ ngân hàng: ( đơn vị: tỷựồng)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

* Thu dịch vụ NH 1,831 2,314 2,333

Trong ựó: Thu từ hoạt ựộng thanh

toán L/C 0,809 0,622 0,822

(Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD)

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Bình Dương (Trang 39 - 42)