0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Một phần của tài liệu 593 QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁODỤC I (64TR) (Trang 31 -31 )

Đây là một trong những yếu tố mà các ngân hàng đáng quan tâm nhất trong quá trình hoạt động của mình. Vì trình độ của các cán bộ tín dụng nó

như: thẩm định dự án, thu thập thông tin từ khách hàng đánh giá các báo cáo tài chính của khách hàng.... Vì vậy cán bộ tín dụng cần phải có trình độ bao quát để có những nhân phán quyết đúng về các khoản vay.

2.3.2.2.2. Ngân hàng và tin tưởng vào tài sản thế chấp

Theo nguyên tắc cho vay là phải có tài sản thế chấp song cán bộ tín dụng cũng không nên quá cứng nhắc trong điều kiện này. Có đơn vị kinh doanh tốt thì có thể không cần tài sản thế chấp, và ngược lại có những khách hàng vay có tài sản thế chấp lớn vẫn làm ăn thu lỗ dẫn tới ngân hàng phải phát mọi tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Nhưng việc bán tài sản thế chấp để thu hồi với vốn đọng còn là bài toán khó cho các ngân hàng phát sinh. Mặt khác việc định giá các tài sản thế chấp nó cũng là một trong các yếu tố quyết định tới các khoản cho vay và thu hồi vốn sau khi cho vay.

2.3.2.3. Nguyên nhân do môi trường cho vay 2.3.2.3.1. Môi trường kinh tế, không ổn định

Do các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước đang trong quá trình điều chỉnh đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Do vậy các doanh nghiệp phải chuyển hướng sản xuất kinh doanh khong theo kịp với sự thay đổi của cơ chế, chính sách. Từ đó dẫn tới thu lỗ trong kinh doanh hoặc không đủ điều kiện về vốn để tiếp tục đổi mới và kinh doanh tiếp.

Bên cạnh đó hầu hết các doanh nghiệp đều nghèo vốn nàn về vốn về khả năng quản lý yếu kém, tầm say nghĩ, cung cách làm ăn còn mang nặng tư tưởng thời bao cấp. Chưa đổi mới chưa theo kịp với sự phát triển của thị trường non buôn lậu, hàng giá chưa được ngăn chặn triệt để đây là yếu tố gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất trong nước.

2.3.2.3.2. Môi trường pháp lý không thuận lợi

Hệ thống pháp luật được hạn hành không đòng bộ và chưa phù hợp với yêu cầu thực tế của nền kinh tế thị trường. Mặc dù trong những năm gần đây

hệ thống pháp luật của nước ta đã có những chuyển biến tích cực nhưng vãn chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài.

+ Việc ban hành các văn bản tín dụng còn bị chồng chéo, trùng lặp nên hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản gặp nhiều khó khăn.

+ Bên cạnh cạnh đó một số chính sách văn bản tín dụng được sửa đổi bổ sung cho phù hợp với sự phát triển, nhưng điều kiện thực tế còn bất cập nên việc thực hiện các văn bản này cũng gặp không ít khó khăn.

Về quy định vốn cho vay của ngân hàng chỉ là phần vốn bổ sung thêm, còn doanh nghiệp phải có một tỷ lệ vốn tự có để tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng thực tế vốn của doanh nghiệp thường rất ít ỏi, phần lớn vốn hoạt động là vốn vay nguồn hàng hoặc đi chiếm dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Có trường hợp, ngân hàng cho vay gấp nhiều lần vốn tự có của doanh nghiệp nên khả năng rủi ro rất cao khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh.

Về độ hạch toán, kế toán: Việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê chưa nghiêm túc. Doanh nghiệp chưa phải thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc nên nhiều trường hợp số liệu quyết toán không phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh tài chính của doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân thì hầu hết không ghi chép hoặc ghi chép theo kiểu số nợ không theo quy định của nhà nước để trốn thuế gây ảnh hưởng không tốt tới kết quả thẩm định và quyết định đầu tư vốn của Ngân hàng.

Việc thực hiện pháp luật của các chủ thể kinh doanh không nghiêm cơ chế bảo đảm thực thi pháp luật kém hiệu lực. Tính trong phổ biến hiện nay là các doanh nghiệp vi phạm pháp luật ở các mức độ khác nhau. Đặc biệt là các pháp lệnh về kinh tế không được coi trọng, việc ký và thực hiện các hợp đồng kinh tế không nghiêm túc, có trường hợp ký hợp đồng giả để lừa đảo vay vốn

Thực tế đó đòi hohỉ có chế vận hành pháp luật phải thực hiện đồng bộ và thống nhất từ việc lập pháp, hành pháp và tư pháp. Thời gian qua nhà nước rất chú trọng ban hành các bộ luật nhưng việc thực hiện giám sát chưa đi vào cuộc sống vì chưa có một bộ máy đủ năng lực chuyên môn đi thực hiện, thậm chí còn nhiều cán bộ thi hành pháp luật có biểu hiện thoái hoá; bền chặt gây chậm trễ rắc rối trong quá trình thực hiện làm mất lòng tin của nhân dân.

2.3.3. Một số biện pháp Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá.

2.3.3.1. Điều chỉnh phương hướng đầu tư hợp lý.

Trước tình hình kinh doanh của những năm gần đây Ngân hàng Công thương Thanh Hoá cần phải thay đổi một số yếu tố trong các hoạt động kinh doanh của mình mà đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng. Trong nghiệp vụ này qua kết quả hoạt động của những năm trước đây thì để giảm thiểu lượng NQH và tình hình lãi theo Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã thực hiện điều chỉnh cơ cấu đầu tư tín dung, tập trung đầu tư cho những DNNN có khả năng tài chính tốt, thu hép cho vay với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Ngân hàng đã tích cực đầu tư vào những ngành nghề nằm trong phát triển kinh tế những ngành mũi nhọn. Ngân hàng đã lựa chọn các dự án đầu tư có hiệu quả cao không đầu tư tràn lan chạy theo doanh số vì vậy nợ quá hạn và lãi treo trong năm vừa qua đã giảm.

2.3.3.2. Tạo điều kiện giúp đỡ khách hàng, từ vốn cho khách hàng trong hoạt động kinh doanh.

Bất kỳ một khoản vay nào phát sinh đều chịu sự giám sát của ngân hàng đến doanh nghiệp sử dụng khoản vay đó. Không chỉ có xem doanh nghiệp đó có sử dụng vốn có dùng mục đích hay không mà còn xem xét hiệu quả của món vay đó. Trong quá trình hoạt động nếu mà doanh nghiệp gặp khó khăn như trong việc xâm nhập thị trường chuyển giao công nghệ... hay bế tắc

về các vấn đề về pháp lý hành chính, ngân hàng luôn ở bên cạnh để từ vốn giúp doanh nghiệp thão gỡ vướng mắc để tiếp tục sản xuất - kinh doanh có hiệu quả. Đâylà một trong nước quan điểm trọng yếu trong kinh doanh của ngân hàng đối với việc chăm sóc khách hàng sau cấp tín dụng.

2.3.3.3. Vận dụng triệt để và linh hoạt các quy định về bảo đảm mtín dụng.

Các quy định về cho vay luôn được Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá thực hiện tuân theo nguyên tắc đã ban hành của Ngân hàng Trung ương. Tuy nhiên không vì thế mà áp dụng một cách mà các nguyên tắc này vào thực tế. Mà Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã biết vận dụng các nguyên tắc một cách linh hoạt và có hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của mình đói với từng đối tượng khách hàng để nâng cao được mức độ bảo đảm an toàn cho nguồn tín dụng.

2.3.3.4. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro.

Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng rủi ro xảy ra là điều khó tránh khỏi, Ngân hàng đã đặt ra vốn để là vốn có một quỹ dự phòng để đảm bảo an toàn dự phòng ngừa rủi ro tránh cho Ngâ hàng khỏi rơi vào tình thế khó khăn khi rủi ro xảy ra. Từ các năm hoạt động kinh doanh trước mỗi năm chi nhánh trích từ lợi nhuận sau thuế một tỷ lệ phần trăm phù hợp với nhu cầu thanh toán của chi nhánh của mỗi năm.

Hình thức trích lập quỹ là một hình thức tự bảo hiểm cho chi nhánh, đó là một việc làm thiết thực trong điều kiện hiện nay để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh nên được chi nhánh thực hiện tốt.

2.3.3.5. Chú trọng công tác đánh giá lựa chọn khách hàng và xử lý thông tin về khách hàng.

Ngân hàng không chỉ chú trọng tới phương hướng đầu tư tíndụng đã lựa chọn mà trong từng phương hướng, ngành nghề đó ngân hàng còn chú

Hoá đã chú trọng tới đối tượng cho vay, kiên quyết không cho vay đối với nước khách hàng không đủ điều kiện về tư cách đạo đức, về tình hình tài chính, về tài sản thế chấp, về phương án kinh doanh.

Chính nhờ một số biện pháp về khách hàng Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã giảm đáng kể tỷ lệ nợ quá hạn trong năm 2003.

Bên cạnh đó chi nhánh cũng đã quan tâm tới những thông tin về khách hàng nhiều hơn. Để biết rõ hơn về khách hàng mà Ngân hàng quyết định cho vay nhằm hạn chế tối rủi ro xảy ra đối với chi nhánh.

Tóm lại: Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá là một chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt Nam luôn hoạt động kinh doanh có hiệu quả điều này được thể hiện qua tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh. Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh, nhất là kinh doanh tín dụng rủi ro là điều khó tránh khỏi. Phân tích tình hình rủi ro ở chi nhánh thể hiện qua tình hình nợ quá hạn ta thấy được mức độ rủi ro cho vay ở chi nhánh trong năm 2003 được hạn chế ở mức tối thiểu chỉ còn 1,49%. Có những nguyên dẫn tới rủi ro ở chi nhánh Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá như từ phía khách hàng, từ phía Ngân hàng và những nguyên nhân từ môi trường kinh doanh. Chi nhánh đã đề ra nhiều biện pháp khắcphục những hạn chế nhằm làm tốt hơn nữa công tác tín dụng như các biện pháp tăng cường thông tin, lựa chọn khách hàng... ngoài ra chi nhánh còn lập quỹ dự phòng rủi ro tới hoạt động của ngân hàng.

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TỚI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - THANH HOÁ

3.1. Định hướng hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá.

Với khẩu hiểu hành động của chi nhánh Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã đề ra là "Đối với phong cách giao dịch và điều hành, nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh" từ khẩu hiệu này kết hợp với kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2003 chi nhánh dựng mục tiêu kinh doanh năm 2004 với các nội dung.

+ Tiếp tục phát triển nguồn vốn huy động VNĐ từ các tổ chức kinh tế và dân cư để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tín dụng và đầu tư.

+ Mở rộng đầu tư tín dụng có hiệu quả đối với các thành phần kinh tế. + Mở rộng địa bàn hoạt động, giảm thấp mức nợ quá hạn gắn hiệu quả kinh doanh với an toàn vốn tín dụng, an toàn tài sản.

thể là:

Xuất phát từ những tư tưởng trên chi nhánh đã đề ra một số chỉ tiêu cụ

+ Nguồn vốn huy động tăng trưởng 20%. So với năm 2003. + Dư nợ cho vay và đầu tư khác tăng trưởng 18%. So với 2003. + Thu hồ nợ đọng nội 1.500 triệu đồng

+ Thu dịch vụ Ngân hàng tăng 20%

+ Lợi nhuận và thu dịch vụ trong kinh doanh Ngoại tệ tăng 30%. So với năm 2003.

+ Lợp nhuận và trích lập quỹ dự phòng rủi ro thực hiện theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam, mục tiêu của chi nhánh là 20 tỷ đồng.

- Thanh Hoá.

3.2.1. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ việc đào tạo cán bộ tín dụng: có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp và có tinh thần trách nhiệm tốt đối với công việc là một trong những mục tiêu hàng đầu của chi nhánh để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Trong những năm gần đây Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã có những biện pháp đào tạo cán bộ như cứ cán bộ tham gia các chương trình tập huấn hội thảo do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức hay những buổi học tập nghiệp vụ tại chỗ do trung tâm đào tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam giảng dạy. Đây là những dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ ý thức của ban lãnh đạo trong công tác đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên của chi nhánh.

Hiện nay tại Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá, các cán bộ được giao nhiệm vụ theo hình thức khoán quản lý mức dư nợ, họ phải đảm đương mọi công việc trong một quy trình cấp tín dụng: như thẩm định, kiểm soát cho vay, thu nợ... vì vậy công tác đào tạo cán bộ tín dụng phải toàn diện mà nó hiểu biết nghiệp vụ sâu sắc và các mặt khác như pháp luật tài chính, kế toán.

Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ban lãnh đạo Ngân hàng phải cân nhắc thận trọng khi bố trí nhân sự để phát huy được thế mạh và hạn chế được nhược điểm của mỗi cán bộ. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo phải thường xuyên theo sát hoạt động của nhân viên để đánh giá về họ được chính xác. Ngoài ra việc đề ra các mức thưởng phạt nhằm khuyến khích kịp thời nhằm làm cho cán bộ, nhân viên không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, ích thích sự cố gắn phấn đấu trong công việc nghiệp vụ của mỗi cán bộ.

Thu thập và xử lý kịp thời, chính xác các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng là điều hết sức cần thiết, nó giúp nâng cao hiệu quả công tác tín dụng và hạn chế rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng.

Trong suốt quá trình cấp tín dụng cho khách hàng từ thẩm định dự ánn tới khi thu hồi gốc và lãi về. Ngân hàng luôn phải quan tâm tới tình hình hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn vủa khách hàng. Do đó yếu tố thông tin về khách hàng là rất quan trọng trong công tác đảm bảo an toàn cho món vay. Những thông tin về tài chính, đạo dức, tình hình kinh doanh, uy tín... của khách hàng. Từ đó ngân hàng sẽ có những nhận định chính xác hơn về khách hàng và có thể đưa ra những quyết định có nên tài trợ hay không.

3.2.3. Các giải pháp về phân tán rủi ro.

Trong kinh doanh đặc biệt là trong kinh doanh tiền tệ, rủi ro là điều kiện khó tránh khỏi. Vấn đề là làm thế nào để tối thiểu hoá những rủi ro đó đồng thời đạt được mục tiêu lợi nhuận. Để làm được điều này Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã thực hiện một số biện pháp sau:

3.2.3.1. Đa dạng hoá đối tượng đầu tư.

Đây là biện pháp chủ yếu và chủ động nhất của Ngân hàng Thương Mại trong việc phân tán rủi ro. Ngân hàng đã chia nguồn tiền của mình vào nhiều loại hình đầu tư tài trợ cho nhiều ngành nghề khác nhau cũng như nhiều khách hàng ở nhiều địa bàn khác nhau. Điều này vừa mở rộng được phạm vi hoạt động tín dụng của Ngân hàng khuyếch trương thanh thế uy tín đã đạt được mục đích của mình phân tán rủi ro. Để thực hiện tốt vấn đề này Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã vạch ra một số chiến lược kinh doanh như:

+ Đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau, để tránh sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trong việc giành thị phần trong một số ngành đang phát triển cũng như trắnh gặp phải rủi ro cho những chính sách mới của

nghề trong kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.

nhau.

+ Đầu tư vào nhiều đói tượng sản xuất kinh doanh loại hàng hoá khác

+ Tránh tình trạng cho vay quá nhiều đối với một khách hàng luôn đảm bảo một tỷ lệ cho vay nhất định trong tổng số vốn hoạt động của khách hàng để tránh sự ỷ lại và rủi ro bất ngờ của khách hàng đó.

+ Cho vay với nhiều thời hạn khác nhau bảo đảm msự cân đói giữa số

Một phần của tài liệu 593 QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁODỤC I (64TR) (Trang 31 -31 )

×