Định hớng về thị trờng mục tiêu phát triển những thị trờng lớn và có tiềm năng, tăng cờng khôi phục thị trờng truyền thống.

Một phần của tài liệu 228461 (Trang 64 - 67)

I. Định hớng nhằm phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

2. Định hớng về thị trờng mục tiêu phát triển những thị trờng lớn và có tiềm năng, tăng cờng khôi phục thị trờng truyền thống.

tiềm năng, tăng cờng khôi phục thị trờng truyền thống.

- Nớc ta đã ký hiệp định thơng mại với trên 80 nớc trong đó phải kể đến hiệp định khung về hợp tác và thơng mại và hiệp định hàng dệt may với EU, việc tham gia vào AFTA, APEC. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Việc đàm phán gia nhập WTO đang đợc xúc tiến quan hệ thơng mạiViệt Trung đợc nâng lên tầm cao mới. Việc khôi phục quan hệ thơng mại truyền thống với các nớc SNG đang có nhiều triển vọng.

- Cho đến nay, đờng lối đa phơng hoá thị trờng rõ ràng đã mang lại kết quả. Tuy nhiên, trong điều kiện hội nhập thơng mại quốc tế, nn cần định hớng vào những thị trờng trọng điểm với phơng châm thị trờng nào đó nhiều thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam thì cần đợc khảo sát, nghiên cứu để hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Hơn nữa, một nguyên tắc bất di bất dịch trong thơng mại quốc tế song phơng là nguyên tắc “ có đi có lại” theo đó hàng hoá Việt Nam muốn đợc h- ởng những u đãi khi xuất khẩu vào thị trờng những nớc đó thì phải dành cho những hàng hoá nớc đó những u đãi tơng tự. Việc xác định thị trờng trọng điểm cũng để phục vụ cho việc hoạch định chính sách phù hợp với hàng hoá và thơng nhân đến từ thị trờng đó. Có nh vậy, hàng xuất khẩu của Việt Nam mới tăng sức cạnh tranh.

Với đờng lối trên, cùng với việc theo dõi những thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam, ta có thể xác định một số thị trờng trọng điểm sau:

a. Thị trờng ASEAN

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng ASEAN chiếm 33,6% kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng châu á. Và23,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta. Kinh tế khu vực này hiện đang đợc phục hồi nhanh chóng sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua với tốc độ tăng trởng Kinh tế 3 - 4 % so với mức tăng trởng âm năm 1998. Khả năng xuất khẩu sang thị trờng này là rất lớn với việc thực hiện AFTA.

b. Thị trờng Nhật Bản.

Nhật bản là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam sau ASEAN, kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này chiếm 18,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam . Ngoài mặt hàng dầu thô còn nhiều mặt hàng nh may mặc, thuỷ sản, giầy dép của Việt Nam cũng đã xuất khẩu sang Nhật từ nhiều năm nay. Các doanh nghiệp Nhật Bản có đặc tính là tơng đối trung thành trong quan hệ kinh doanh nên việc mở rộng thị trờng này sẽ tạo nơi tiêu thụ ổn đỉnh cho hàng Việt Nam. Đối với thị trờng này, nên hiểu đầy đủ đặc điểm của các hãng Nhật Bản thờng là các hãng đa năng, do đó, khi quan hệ với họ cần gắn giữa các Công ty trong một Bộ, một địa phơng, đi đôi với việc duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm.

c. Thị trờng EU

Hiện tại, thị trờng EU đóng vai trò khá quan trọng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (đứng thứ 3 sau ASEAN và Nhật Bản). Thị trờng này đang còn nhiều khoảng trồng cho hàng hoá của nớc ta nếu nh có chất lợng đảm bảo, đặc biệt là hàng thuỷ sản, cà phê. Sự ra đời của đồng Euro, đợc dự đoán là đồng tiền khá ổn định, sẽ càng tạo thêm thuận lợi cho quan hệ thơng mại giữa EU với bất cứ đối tác nào. Mở rộng quan hệ thơng mại với EU cũng sẽ tạo điều kiện để hàng xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập vào các thị trờng Châu Âu khác.

Đây là thị trờng quen thuộc hàng hoá của Việt Nam trớc đây. Do những biến động chính trị ở khu vực này, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với Nga và SNG cũng nh các nớc Đông Âu bị thu hẹp đáng kể. Việc mở rộng thị trờng này sẽ tạo cơ hội để ta xuất khẩu một số mặt hàng truyền thống nh thịt, chè. Vấn đề vớng mắc hạn chế xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này là khâu thanh toán. Cũng có nhiều cách để tháo gỡ khó khăn này nh áp dụng phơng thức hàng đổi hàng, ph- ơng thức L/C trả chậm hay thành lập công ty con ngay trên thị trờng tiêu thụ này. Nhng để đảm bảo quan hệ thơng mại lâu dài, ngân hàng Nhà nớc cần ký thoả thuận với ngân hàng phía bạn nhằm thực hiện việc bảo lãnh hay tái bảo lãnh hàng trả chậm.

e. thị trờng Trung Quốc

Thị trờng này ngoài mặt hàng dầu thô còn có nhu cầu nhập cao su, than đá, thuỷ sản, cà phê, hạt điều...của nớc ta. Với tinh thần chung là phát triển mạnh mẽ quan hệ buôn bán chính ngạch với Trung Quốc, các Công ty Việt Nam cần thâm nhập sâu vào thị trờng Trung Quốc theo hớng tiếp cận thị trờng với các hãng kinh doanh lớn. Điều này có thể thực hiện thông qua các Tổng công ty Nhà nớc.

f. Thị trờng Mỹ

Đây là thị trờng có sức tiêu thụ khổng lồ mà mọi quốc gia đều hớng tới. Hiện tại, các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Mỹ gồm cà phê (120 - 130 triệu USD). Tôm đông lạnh (500 triệu USD), quế và cao su tự nhiên (đợc hởng thuế suất MFN 0%) và giầy dép, may mặc, dầu thô, gạo. Việt Nam trong khuôn khổ AFTA cần đợc coi là thí điểm để thực thi tự do hoá thơng mại trên diện rộng hơn.

Tuy nhiên, tự do hoá thơng mại không có nghĩa là không còn bảo hộ các ngành sản xuất có hiệu quả nhng qui mô còn nhỏ so với các ngành tơng tự ở các n- ớc khác và còn cần thời gian để phát triển. Vấn đề là những gì đợc coi là cản trở

đói với xuất khẩu thì cần đợc dỡ bỏ ngay nếu việc đó không ảnh hởng lớn đến các ngành khác hay ít ra cũng phải đợc giảm bớt.

Để đẩy mạnh xuất khẩu trong điều kiện hội nhập, Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích hỗ trợ toàn diện : hỗ trỡ các doanh nghiệp trong việc chuẩn bị nguồn hàng để kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trờng vào thời điểm giá cả có lợi nhất, hỗ trợ các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời những tín hiệu trên thị trờng xuất khẩu, những con đờng thuận lợi để thâm nhập vào thị trờng ; chuyển từ chính sách “ quản lí” sang chính sách “ tạo điều kiện thuận lợi “ đối với các doanh nghiệp... Sau đây là một số đề xuất cụ thể nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu 228461 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w