I. Định hớng nhằm phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
2. Định hớng phát triển mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm tớ
Việt Nam trong những năm tới
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta trong giai đoạn hiện nay thuộc nhóm hàng công nghiệp có hàng dệt may da -giày, điện tử và dầu thô. Đây là các mặt hàng Việt Nam rất có lợi thế, có khả năng cạnh tranh và tiềm năng phát triển trong tơng lai rất lớn. Trong 4 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD/năm. phát triển nhóm hàng này vừa mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn lại vừa giải quyết đợc công ăn việc làm cho một bộ phận lớn dân c do những mặt hàng này cơ bản hiện nay ở nớc ta dựa trên cơ sở lợi thế về lao động trẻ, trong tơng lai khi lợi thế này mất dẫn cần phải chuyển sang lợi thế về trình độ, công nghệ dầu thô xuất khẩu cũng đóng góp rất lớn cho ngân sách nhà nớc và thu ngoại tệ nói riêng của cả nớc. Riêng mặt hàng dầu thô xuất khẩu vài năm gần đây đã đạt đợc kim ngạch trên 3 tỷ USD dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cả nớc. Đây là những mặt hàng mà Đảng và nhà nớc có chủ trơng phát triển mạnh trong giai đoạn tới. Văn kiện Đại hội IX đã đa ra định hớng phát triển chung công nghiệp nh sau:
“Vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số ngnhf, lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao” ( nguồn : Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2001). Theo định hớng chung này các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong hai nhóm hàng này cụ thể sẽ phát triển theo một số định hớng sau:
* Về hàng dệt may: hiện nay dệt may đợc coi là một trong các ngành có lợi thế nhất của Việt Nam vì nó sử dụng nhiều lao động, mang vè nhiều ngoại tệ. căn cứ trên cơ sở tình hình thực tế và các định hớng chủ đạo của Đảng và nhà nớc ta ngành dệt may đến năm 2010 phát triển theo một số định hớng sau:
- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế, huy động nguồn lực trong và ngoài n- ớc, đẩy mạnh kêu gọi đầu t nớc ngoài kể cả vào lĩnh vực phát triển cây bông và trồng dâu nuôi tằm.
- Coi trọng phát triển theo chiều rộng đi đôi với củng cố chiều sâu. công nghiệp may cần đợc mở rộng đến khắp cả nớc trong tơng lai phải lấy may xuất khẩu để kích thích phát triển vải và phụ liệu cho may mặc hay lấy phát triển ngành may để phát triển ngành dệt.
- Tập trung phát triển các vùng nguyên liệu bông, tơ tằm... Tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm tức tạo đợc thế chủ động đồng thời giảm giá thành, nâng cao phần giá trị gia tăng của sản phẩm.
- Đầu t phát triển công nghiệp in và công nghiệp cơ khí dệt may.
Ngành dệt may đến năm 2010 sẽ tiến hành mở rộng thêm thị trờng mới đặc biệt là thị trờng Mỹ bên cạnh việc củng cố các thị trờng truyền thống là EU, Nhật Bản, các nớc SNG và Đông Âu.
Phơng thức xuất khẩu cũng sẽ thay đổi dần trong thời gian tới, chuyển từ phơng thức gia công cho nớc ngoài là chủ yếu sang phơng thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, xuất khẩu sản phẩm bằng chính thơng hiệu của mình.
Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 đã đợc Thủ t- ớng chính phủ phê duyệt vào tháng 4/2001 với các cơ chế, chính sách cởi mở cho ngành dệt may. Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản của ngành dệt may đến năm 2005 và 2010.
Bảng 16: Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 Chỉ tiêu ĐVT Đến 2005 Đến 2010 1. Sản xuất Bông xơ Tấn 30.000 80.000 Xơ sợi tổng hợp Tấn 60.000 120.000 Sợi các loại Tấn 150.000 300.000
Vải lụa thành phẩm Triệu m2 800 1.400
Dệt kim Triệu sp 300 500
May mặc Triệu sp 780 1.500
2. Kim ngạch XK Triệu USD 4.000-5.000 8.000-9.000
3. sử dụng lao động Triệu ngời 2,5-3 4-4,5
4. Tỷ lệ giá trị sử dụng NPL/SPXK
% >50 >75
5. Nhu cầu đầu t phát triển Tỷ VNĐ 35.000 30.000
Vốn đầu t mở rộng Tỷ VNĐ 23.200 20.000
Vốn đầu t chiều sâu Tỷ VNĐ 11.800 10.000
Riêng VINATEX Tỷ VNĐ 12.500 9.500
6. Vốn đầu t phát triển trồng bông
Tỷ VNĐ 1.500
Nguồn: VINATEX, 2001.* NPL/SPXK: nguyên phụ liệu nội địa/ sản phẩm may XK.
* Về mặt hàng da - giày:
mặt hàng da - giày có nhiều điểm tơng đồng với mặt hàng dệt may: cả hai mặt hàng đều chủ yếu dựa trên lợi thế lao động rẻ, phơng thức gia công làchủ yếu, nguyên liệu thiếu phải nhập khẩu nhiều (nguyên phụ liệu phải nhập khẩu đến khoảng 70%)...
Căn cứ vào tiềm năng và thị trờng cùng các định hớng chủ đạo phát triển công nghiệp của Đảng và nhà nớc có thể đa ra một số định hớng phát triển ngành da - giày đến năm 2005 và 2010 nh sau:
- Khẳng định xuất khẩu để tạo sự phát triển cân đối và bền vững, làm chủ trên cả hai lĩnh vực sản phẩm và thị trờng. Chuyển đổi từ phơng thức gia công sang phơng thức mua đứt bán đoạn (xuất FOB).
- Tiến hành củng cố và tổ chức lại khu vực thuộc da, chủ yếu khai thác năng lực hiện có và nguồn nguyên liệu trong nớc, đáp ứng nhu cầu sản xuất và quan tâm xử lý môi trờng.
- Chú trọng phát triển khâu thiết kế sản phẩm, nhanh nhạy với nhu cầu thị trờng.
- Tăng cờng sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nớc cả về số lợng và chất lợng sản phẩm
- Phát triển khâu nghiên cứu, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân trong ngành
u tiên các dự án mở rộng, đầu t mới các cụm công nghiệp chuyên ngành da -giày.
Phấn đấu sản xuất các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, với phần nguyên phụ liệu tự túc trong nớc chiếm đến 70-80% giá trị sản phẩm.
Trong đó đặc biệt quan tâm đến định hớng xây dựng sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng cao cả về số lợng và chất lợng tránh tình trạng bị động trong vấn đề nguyên phụ liệu, giá trị gia tăng của sản phẩm thấp...
Bảng 17: Dự báo cầu nguyên liệu ngành da -giày của Việt Nam
Nguyên vật liệu ĐVT 2005 2010
Da Triệu sqft* 580 910
Giả da Triệu yard 78 115
Vải các loại Triệu yard 130 200
Đế giày Triệu đôi 400 600
Keo tổng hợp Tấn 2.00 3200
Phụ liệu Tấn 800 1200
Nguồn: Tạp chí kinh tế và dự báo số 6/2001; *feet vuông
Về kim ngạch xuất khẩu theo quy hoạch của Tổng Công ty da -giày Việt Nam mục tiêu đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của nớc ta đạt khoảng 2,7USD; năm 2010 kim ngạch đạt khoảng 4,7 tỷ USD [39].
Về thị trờng trong chiến lợc đề ra vừa đáp ứng nhu cầu trong nớc vừa xuất khẩu hiệu quả. Riêng thị trờng xuất khẩu, một mặt phải quan tâm đến phát triển các thị trờng mới nh: Hồng Kông... mặt khác cũng phải đầu t khôi phục lại thị tr- ờng truyền thống (Liên Xô, Đông âu...)
* Về mặt hàng điện tử - tin học: Dựa trên các căn cứ chúng ta có thể nói mặt hàng điện tử - tin học trong giai đoạn từ 2001 -2010 sẽ là mặt hàng phát triển mạnh của nớc ta. nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách hỗ trợ phát triển ngành này. Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) Đảng ta, Nghị quyết Đại hội đã khẳng định “phát triển ngành Điện tử - tin học để thập kỷ tới ngành này trở thành một ngành mũi nhọn, đa nhanh điện tử - tin học vào sản xuất, dịch vụ, quản lý đời sống và an ninh quốc phòng” ( nguồn : Văn kiện Đại hội Đảng VII, NXB Chính trị Quốc gia, 1991).
Tiếp sau đó là hàng loạt các chủ trơng chính sách khác nhằm thúc đẩy ngành phát triển.
- Định hớng về công nghệ : Phải chọn đúng sản phẩm và công nghệ để tập phát triển , trong đó đặc biệt quantâm đến vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Định hớng về nghiên cứu triển khai : phải xác định đợc mục tiêu chính của nghiên cứu triển khai là phục vụ cho phát triển kinh doanh.
- Định hớng về nguồn vốn : tập trung mọi nguồn vốn để phát triển ngành, nhu cầu vốn đầu t cho ngành trong giai đoạn 2001 - 2005 vào khoảng 2,5 tỷ USD và giai đoạn 2006 -2010 là 3 tỷ USD .
Đặt ngành Điển tử - tin học nớc ta trong tình hình chung ngành toàn thế giới và chủ trong hội nhập của các nớc ta, Bộ Công nghiệp đa ra “ Quy hoạch tổng thể phát triển và phân bố theo cơ cấu sản phẩm “ trong đó nêu ra 7 lĩnh vực u tiên phát triển sau : thiết bị điện tử dân dụng: thiết bị tin học, thiết bị thông tin liên lạc; thiết bị điện tử Công nghiệp và chuyên dụng ; sản phẩm phần mềm và dịch vụ tin học; dịch vụ điện tử Công nghiệp và chuyên dụng ; vật liệu, linh kiện, phụ kiện điện tử - tin học.
Về một số chỉ tiêu xuất khẩu cụ thể nh sau:
- Năm 2005 mục tiêu xuất khẩu điện tử tin học đạt kim ngạch 2,5 tỷ USD (tăng gấp 3 lần năm 2000 so với tốc độ dự kiến tăng tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2005 khoảng 2 lần), trong đó xuất khẩu phần mền đạt 500 triệu USD [45].
- Năm 2010 mục tiêu xuất khẩu điện tử tin học đạt kim ngạch 6 tỷ USD (tăng gấp 7,5 lần năm 2000 so với tốc độ dự kiến tăng tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2000 - 2010 chỉ là 4 lần), trong đó xuất khẩu phần mềm đạt 1 tỷ USD [45].
Về dầu thô
* Tiếp tục mở rộng hợp tác với nớc ngoài với các Công ty dầu khi quốc tế trong lĩnh vực thăm dò khai thác các lô mới.
* Nhanh chóng đi vào khai thác các mỏ dầu phát hiện để đạt tới sản lợng khai thác ít nhất 30 triệu tấn năm trong năm 2005.