Tình hình chung

Một phần của tài liệu 549 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội (41tr) (Trang 30)

II. Thực trạng công tác thanhtoán không dùng tiền mặt tại Ngân Hàng

1.Tình hình chung

Thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những chức năng quan trọng của NHTM. Cùng với sự phát triển của các nghiệp vụ khác, các ngân hàng th- ơng mại luôn quan tâm đến việc đổi mới công nghệ thanh toán để công tác TTKDTM ngày càng đợc mở rộng, phát triển không chỉ trong các khách hàng vốn có trớc đây của các Ngân hàng Thơng mại là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế mà có cả các khách hàng là cá nhân (một thị trờng tiềm năng rộng lớn của ngân hàng). Ta biết rằng việc cuốn hút các dòng vốn luân chuyển qua hệ thống ngân hàng không chỉ hàm nghĩa khơi thông, đẩy nhanh tốc độ thanh toán trong nền kinh tế mà còn tạo ra nguồn lớn để đầu t cho tăng trởng kinh tế, mặt khác lợng TTKDTM trong tổng phơng tiện thanh toán càng lớn, lợng tiền mặt trong lu thông càng ít sẽ tác động trực tiếp đến điều hoà lu thông tìên tệ góp phần cũng cố sức mua đồng tiền. Trong những năm gần đây, khối lợng TTKDTM đã đơc gia tăng, cụ thể là khối lợng thanh toán của năm 2003 so với năm 2002 tăng nhanh hơn.

Để đánh giá đợc những thành tựu trong công tác thanh toán tại NHNTVN đã đạt đợc trong thời gian qua ta có thể mô tả tình hình thanh toán của ngân hàng trong năm 2002-2003 qua bảng sau:

Bảng 2: Tình hình thanh toán của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Đ ơn v ị: Tr. đ ồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Doanh số Tỷ trọng % Doanh số Tỷ trọng % TT bằng TM 21.825.948 3% 21.118.279 2% TTKDTM 767.575.360 97.2% 1.113.867.363 97.7%

Thanh toán chung 789.401.308 100% 1.160.985.642 100% (Nguồn: Báo cáo phòng tổng hợp)

Trong năm 2002 TTKDTM đạt doanh số 767.575.360 triệu đồng chiếm 97.2% trong tổng khối lợng thanh toán chung, còn thanh toán bằng tiền mặt chỉ chiếm 3% với doanh số 21.118.279 triệu đồng. Sang năm 2003 TTKDTM đạt doanh số 1.113.867.363 triệu đồng chiếm 97.7% trong tổng khối lợng thanh toán chung, thanh toán bằng tiền mặt chỉ chiếm 2% trong tổng thanh toán chung với doanh số 21.118.279 triệu đồng. TTKDTM chiếm tỷ trọng cao nên làm cho tâm lý giữ tiền mặt giảm đi đáng kể. Đồng thời một điều kiện dễ nhận thấy là thanh toán bằng tiền mặt sẽ mất rất nhiều thời gian, kiểm đếm, chi phí vận chuyển cao lại không an toàn. Trong tơng lai, TTKDTM sẽ phát triển hơn nữa và trở thành phơng tiện thanh toán thiết yếu của mọi đối tợng, góp phần làm tăng nhanh vòng vốn của đơn vị, cá nhân. Thông qua việc thực hiện TTKDTM giữa các đơn vị mà ngân hàng kiểm soát đợc quá trình sử dụng vốn và tình hình tài chính của họ, trên cơ sở đó có quyết định đúng đắn cho công việc đầu t.

2. Thực trạng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng

Dựa vào tình hình thanh toán qua ngân hàng để đánh giá thực trạng thanh toán qua NHNTVN ( Bảng 3). Mặc dù đã áp dụng nhiều phơng thức thanh toán, song khách hàng của NHNTVN đã sử dụng 4 hình thức thanh toán chủ yếu, trong đó cơ bản vẫn là:

+ Hình thức thanh toàn bằng Séc

+ Hình thức thanh toàn bằng Uỷ nhiệm chi- Chuyển tiền + Hình thức thanh toàn bằng Uỷ nhiệm Thu

+ Hình thức thanh toàn bằng Thẻ Ngoài ra còn các hình thức khác Điều này đợc thể hiện nh sau:

Năm 2002 thanh toán bằng Séc đạt 12.784 món chiếm 1,8% so với tổng số món TTKDTM với doanh số đạt đợc là 939.508 triệu đồng, chiếm 3,9% trong tổng doanh số TTKDTM. Còn trong năm 2003 thanh toán Séc đạt 11.158 món, chiếm 0,8% tổng số món TTKDTM nhng chỉ chiếm 0,1% trong tổng doanh số với doanh số đạt đợc là 653.227 triệu đồng. Với kết quả trên, thực tế cho thấy Séc còn đợc sử dụng rất ít so với các hình thức thanh toán khác. Để lý giải đợc điều này ngân hàng cần phải quan tâm đến những u điểm và khuyết điểm của loại hình thức thanh toán này và cần có những biện pháp phát huy và tháo gỡ những vấn đề đó.

Bảng 3

2.1. Thanh toán bằng Séc

Đối với Séc bảo chi là một thể thức TTKDTM nhng thanh toán bằng séc bảo chi tại NHNTVN đợc sử dụng với khối lợng nhỏ và thanh toán trong một phạm vi hẹp. Chính vì vậy hình thức thanhtoán này vẫn cha chiếm đợc vị trí cao trong toàn bộ hình thức TTKDTM, nó chỉ mới đạt đợc tỷ lệ từ 0%-1% so với tổng số TTKDM. Trong năm 2002 số món thanh toán đạt 4.049 món, đạt tỷ trọng 0,6% so với tổng số TTKDTM và đạt tỷ trọng 31,7% so với tổng số món thanh toán bằng Séc. Năm 2003 đạt 2.734 món, chiếm 0,2% so với tổng số TTKDTM và đạt tỷ trọng 24,5% so với tổng số món thanh toán bằng Séc. Còn về doanh số thanh oán đạt 613.126 triệu đồng trong năm 2002 chiếm tỷ trọng 0,1% trong tổng doanh số TTKDTM, năm 2003 với con số tơng ứng là 352.026 triệu đồng chiếm 0,03% so với tổng doanh số TTKDTM.

2.2. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi - Chuyển tiền

Làmột hình thức đơn giản, phạm vi thanh toán rộng đợc dùng trong thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ và thanh toán khác trong cùng hệ thống hoặc khác hệ thống nhng có tham gia thanh toán bù trừ nên hình thức này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng TTKDTM . Uỷ nhiệm chi không hạn chế về số lợng tiền chuyển, thờng áp dụng khi hai bên mua bán có tín nhiệm nhau. Hơn nữa khi khách hàng sử dụng hình thức này họ đợc đảm bảo quyền lợi đặc biệt đối với ngời mua, vì ngời mua đợc kiểm soát hàng hoá về số lợng và chất lợng trớc khi trả tiền cho ngời bán. Chính vì u điểm đó mà khách hàng rất u chuộng, thực tế đã đợc chứng minh tạiNHNTVN trong hai năm 2002-2003.

Cuối năm 2003 NHNTVN đã thực hiện 862.261 món, đạt doanh số 1.094.342.475 triệu đồng chiếm 96,4% trong tổng số TTKDTM. So với năm 2002 hình thức này đạt tỷ trọng cao hơn, số món đạt đợc là 562.709, doanh số chỉ đạt 741.316.023 triệu đồng chiếm 96,5%.

2.3. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu

Uỷ nhiệm thu đợc áp dụng rộng rãi trong thanh toán, thanh toán cung tỉnh hay khác tỉnh, cùng hệ thống hay khác hệ thống. Việc thanh toán đợc tiến hành một cách nhanh chóng khi khách hàng nộp giấy uỷ nhiệm thu vào Ngân hàng,

trong vòng một ngày làm việc ngân hàng bên mua phải trích tài khoản để trả tiền cho bên bán hoàn tất việc thanh toán.

Năm 2002 thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu đạt 8.035 món chiếm tỷ trọng 1,1% tổng số món TTKDTM, nhng doanh số đạt đợc chỉ chiếm 0,08% so với tổng doanh số TTKDTM với số tiền là 32.645 triệu đồng. Sang năm 2003 tuy đạt doanh số cao hơn năm 2002 nhng tỷ trọng vẫn thấp với 8.736 món chiếm 0,6% tổng số món TTKDYM và doanh số là 30.740 triệu đồng chiếm 0,01% tổng doanh số TTKDTM.

2.4. Thanh toán bằng thẻ

Đây là hình thức mới đợc phổ biến ở nớc ta gần đây nên đối với khách hàng nó vẫn còn mới mẽ. Trong hai năm qua NHNTVN đã có một bớc chuyển biến tích cực trong việc triển khai chơng trình cải cách: NHNTVN là ngân hàng đi tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, và là đơn vị đầu tiên cũng là duy nhất phát hành thẻ tín dụng; Đặc biệt ngân hàng đã cho ra đời hệ thống rút tiền tự động (ATM) đã mang lại tầm vóc mới về công nghệ ngân hàng đợc áp dụng tại NHNT. Tuy nhiên với tình hình hiện nay, hình thức thanh toán bằng thẻ vẫn cha thực sự phổ biến và cha bộc lộ hết những tính năng của nó, mặc dù có kết quả song vẫn cha cao.

Năm 2002 thanh toán bằng thẻ đạt 102.045 món với doanh số là 189.261 triệu đồng chiếm 0,02% so với tổng doanh số TTKDTM. Năm 2003 đạt đợc 441.202 món tơng ứng với 643.909 triệu đồng chiếm 0,09% so với tổng doanh số TTKDTM. Năm 2003 khách hàng sử dụng thanh toán bằng thẻ nhiều hơn năm 2002. Đó là một dấu hiệu tốt để tạo điều kiện cho hình thức thanh toán bằng thẻ phát triển và trong tơng lai nó sẽ là một trong những hình thức thanh toán thông dụng nhất.

Ngoài ra NHNTVN còn sử dụng một số hình thức thanh toán khác nh: Dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ Ngân hàng điện tử Và tháng 3 năm 1995… Ngân hàng đã áp dụng hệ thống thanh toán viễn thông toàn cầu (SWIFT). Đặc biệt tháng 5 năm 2002 ngân hàng đã khai trơng hệ thống Ngân hàng trực tuyến (VCB- Online).

Ngày nay có rất nhiều loại thẻ đợc sử dụng trong thanh toán nhng đối với NHNT đợc sử dụng phổ biến 3 loại thẻ:

+ Thẻ ghi nợ: khi sử dụng thẻ này không phải lu ký trớc số tiền vào một tài khoản nhằm đảm bảo thanh toán cho thẻ mà d trên số d tài khoản tiền gửi của khách hàng và hạn mức thanh toán theo quy định đã đợc ngân hàng ghi vào bộ nhớ của thẻ nếu là thẻ điện tử, và ghi vào dải băng từ.

+ Thẻ ký gửi thanh toán: muốn sử dụng đợc loại thẻ này khách hàng lu ký tiền mặt vào tài khoản riêng tại ngân hàng và đợc sử dụng thẻ có giá trị thanh toán bằng đúng số tiền ghi trong thẻ đợc lu ký, loại thẻ này đợc áp dụng rổng rãi cho mọi khách hàng.

+ Thẻ tín dụng: là công cụ thanh toán không dùng tiền mặt đồng thời là nghiệp vụ tín dụng tuần hoàn, qua đó ngân hàng có thể cấp tín dụng cho khách hàng bởi tính tiện ích của nó.

•Thẻ tín dụng đợc mọi đối tợng khách hàng trên toàn cầu tiêu dùng với nhiều loại khác nhau mà không phải lu ký tiền.

•Nếu trả đúng hạn đúng số kỳ thì không phải trả lãi, do đó rất phù hợp trong phạm vi lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về phía Ngân hàng :

•Thu hút ngoại tệ từ khách hàng công tác tại Việt Nam

•Phần trăm để lại từ các cơ sở bán hàng và tiếp nhận thẻ là nhiều

•Là loại thẻ không phải ký quỹ, đợc áp dụng cho những khách hàng đợc phép vay vốn của Ngân hàng với mức cho vay đợc coi là hạn mức tín dụng đã đ- ợc ghi vào bộ nhớ của thẻ

Ngời sử dụng thẻ có thể dùng thẻ để rút tiền mặt tại các quầy trả tiền tự động hay các Ngân hàng đại lý thanh toán. Mỗi lần rút tiền không quá 5 Triệu đồng, mỗi ngày thẻ đợc rút một lần. Nếu mất thẻ ngời sử dụng phải thông báo ngay bằng văn bản để Ngân hàng biết.

Ngân hàng phát hành thẻ có trách nhiệm thanh toán ngay số tiền trên biên lai do ngân hàng đại lý chuyển đến. Trong phạm vi 10 ngày kể từ ngày viết hoá đơn cung ứng dịch vụ thanh toán. Ngời tiếp nhận thanh toán bằng thẻ phải nộp lại biên lai vào ngân hàng đại lý để đòi tiền, quá thời hạn ghi quy định trên ngân hàng không thanh toán.

Hình thức thanh toán bằng thẻ thuận lợi, văn minh, lịch sự nhng vì điều kiện nớc ta hiện nay cha thể phát triển mạnh, vì ngời bán hàng đòi hỏi phải có máy hiện đại để đọc thẻ kiểm tra mật mã và nhiều yếu tố khác nh: Mua thẻ phải trả phí thanh toán. Chính vì vậy cần có sự quan tâm đầu t từng bớc cho phù hợp với tình hình thực tế từ NHNN.

III. Đánh giá chung

Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới và thực hiện chiến lợc kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, nghành ngân hàng nói chung và NHNT nói riêng đã có một bớc chuyển biến tích cực trong việc triển khai chơng trình cải cách. Có thể đánh giá một số thành tựu nổi bật của NHNT trong những năm qua:

Thứ nhất trong thời gian ngắn NHNT đã khắc phục đợc một cách cơ bản tình hình nợ xấu.

Thứ hai, ngân hàng đã xây dựng đợc một chiến lợc phát triển đúng đắn phù hợp với định hớng phát triển kinh tế- xã hội của đảng và chính phủ đã đề ra và phù hợp với chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.

Thứ ba, NHNT đã làm tốt vai trò ngân hàng chủ đạo trong thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. Với thị phần thanh toán quộc tế và kinh doanh ngoại tệ chiếm 30% và doanh số mua bán ngoại tệ trong và ngoài nớc lên tới gần 20 tỷ USD một năm, NHNT đã thực sự trở thành một công cụ quan trọng của chính phủ và NHNN trong việc bình ổn tỷ giá và lịch sử ở nớc ta.

Thứ t, NHNT là ngân hàng đi tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, tạo ra nhiều dịch vụ mới theo tiêu chuẩn quốc tế, có khả năng cạnh tranh cao nh dịch vụ thẻ tính dụng quốc tế, thẻ rút tiền tự động, dịch vụ ngân hàng điện tử Có thể nói NHNT là ngân hàng đi đầu đ… ợc trang bị công nghệ hiện đại trong hệ thống ngân hàng của chúng ta.

Thờng xuyên đổi mới công nghệ và phát triển các sản phẩm mới, chuẩn bị tiền đề để sớm hoà nhập với bên ngoài. Mỗi dịp đa công nghệ mới vào vận hành là mỗi lần nâng cao cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại và cũng là dịp để NHNT đa ra các sản phẩm ngân hàng có chất lợng cao phục vụ khách hàng.

Đặc biệt, vào ngày 5/2002 với việc khai trơng hệ thống ngân hàng trực tuyến (VCB-Online) đã mang lại tầm vóc mới về công nghệ ngân hàng đợc áp dụng tại NHNT, nó mang lại cho khách hàng những tiện ích khi mọi giao dịch đợc thực hiện tức thì (Real Time) không cần qua khâu trung gian nào. Đặc biệt khách hàng có thể thực hiện đợc các giao dịch tại máy ATM gần nhất để sử dụng các dịch vụ tự động hoá có tính chính xác cao. Còn hệ thống giao dịch tự động (Connect24) cho phép khách hàng giao dịch ở bất cứ đâu- nơi có cơ sở giao dịch của NHNT, giúp khách hàng vợt qua đợc hạn chế về không gian và thời gian.

Những dịch vụ ngân hàng hiện đại của NHNT đã góp phần tích cực trong quá trình cải thiện văn minh thanh toán, tăng tính cạnh tranh của ngân hàng cũng nh của doanh nghiệp và trở thành một công cụ quan trọng để ngân hàng tham gia hội nhập với các nớc trong khu vực cũng nh quốc tế. Hiện Đại Hoá Công Nghệ ngân hàng là một trong 4 định hớng cơ bản có tính chất chiến lợc trong tiến trình đổi mới hoạt động ngân hàng thì việc đổi mới công nghệ ngân hàng đợc NHNTVN đặc biệt coi trọng mà trọng tâm hớng vào phát triển mạnh mẽ các nghiệp vụ ngân hàng, tạo lập sự hoạt động toàn diện của một ngân hàng hiện đại, xây dựng cơ sở kỹ thuật hiện đại để hoà nhập quốc tế trớc hết là về kế toán và thanh toán. Công nghệ ngân hàng là một trong những tiêu chuẩn để hội nhập, chính vì vậy cần phải hoàn chỉnh hơn nữa hệ thống thanh toán nội bộ ngân hàng hiện đại để kết nối tất cả các chi nhánh của ngân hàng trong phạm vi cả nớc, qua đó việc thanh toán của khách hàng tham gia trong cùng hệ thống đ- ợc thực hiện ngay tức thời. Lịch sử 40 năm đổi mới vừa qua, ngân hàng đã nhanh chóng nối mạng thanh toán quốc tế, sử dụng phơng tiện SWIFT để chuyển các khoản thanh toán đi và nhận các khoản thanh toán đến từ các ngân hàng đại lý ở nớc ngoài, vì các khoản thanh toán qua hệ thồng SWIFT thực hiện chỉ trong vòng vài giây và chi phí rất thấp. Hệ thống SWIFT của NHNTVN với công nghệ và quy trình sử lý cũng nh quản lý theo chuẩn mực cao của quốc tế đã xếp NHNTVN vào một trong số ít ngân hàng trên thế giới đạt tỷ lệ 98% điện thanh toán đủ điều kiện xử lý tự động theo tiêu chuẩn của các ngân hàng Mỹ, giúp NHNTVN duy trì thị phần thanh toán quốc tế 30% của cả nớc liên tục trong nhiều năm. Sản phẩm Connect24 (thẻ rút tiền tự động, vừa có khả năng cung ứng dịch vụ thẻ nội địa vừa có khả năng chập nhận thẻ thanh toán quốc tế đã đa NHNTVN trở thành ngân hàng có hệ thống cung ứng dịch vụ bán lẻ đầu

tên hội nhập quốc tế. Loại thẻ này có khả năng mở rộng và phát triển thêm nhiều loại hình dich vụ mới để trở thành thẻ đa năng, tiện ích.

Những năm qua, NHNNTW luôn quan tâm đến việc hoàn thiện cơ chế thanh toán cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, các hình thức TTKDTM

Một phần của tài liệu 549 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội (41tr) (Trang 30)