Biện pháp thực hiện kế hoạch

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG E-MARKETING CHO NGÀNH HÀNG GẠO CỦA CÔNG TY ANGIMEX TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA (Trang 62)

5.5.1 Kế hoạch tổ chức sản xuất

Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm

- Chất lượng sản phẩm trong khâu thu mua.

Để đảm bảo đúng số lượng và tiêu chuẩn đề ra về nguồn nguyên liệu, công ty phải tiến hành ký hợp đồng bao tiêu đối với người nông dân. Bằng việc ký hợp đồng này, công ty sẽ hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, vốn cũng nh ư giống lúa cho các hộ nông dân đ ược bao tiêu.Do đó công ty có thể kiểm soát được quá trình canh tác lúa của các hộ này và thực hiện theo quy trình GAP.

Sau khi thu hoạch bộ phận thu mua nguyên liệu gạo của công ty sẽ đến tận vùng nguyên liệu để lấy lúa. Không chỉ kiểm soát chấ t lượng lúa thu hoạch mà công ty còn cử nhân viên là các kỹ sư nông nghiệp hướng dẫn nông dân kỹ thuật và kiểm soát từ khâu làm đất, gieo sạ, chăm sóc đến khâu thu hoạch, đảm bảo chặt chẽ chất l ượng nguyên

Hình 29: Dải băng quảng cáo động dịch vụ giao gạo An Gia tận nhà được đăng tải trên Website

Xây dựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX

liệu lúa đầu vào. Công ty cũng có thể kết hợp với các c ơ quan chức năng để triển khai các chương trình canh tác, thông qua đó có thể đảm bảo tốt các tiêu chuẩn đề ra.

Vùng nguyên liệu mà công ty tiến hành bao tiêu tại một số xã của hai huyện: Tri Tôn và Tịnh Biên. Đây là hai huyện còn canh tác lúa mùa và Nàng Nhen. Vùng nguyên liệu này cách các kho và nhà máy chế biến gạo của công ty không xa nên có thể hạn chế được chi phí vận chuyển.

- Chất lượng sảnphẩm trong khâu chế biến.

Đây là khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất l ượng gạo. Mặc dù hệ thống máy móc hiện tại còn đang sử dụng được nhưng tỷ lệ hao hụt cao dẫn đến tỷ lệ gạo thành phẩm thu được thấp. Giải pháp cho công ty là sử dụng hết công suất của hệ thống máy móc chế biến gạo này để rút ngắn thời gian khấu hao. Sau đó công ty nên tiến hành đầu tư một số thiết bị hiện đại trong công đoạn chế biến gạo để có thể nâng cao chất lượng đầu ra, từ đó đáp ứng tốt nhu cầu thị tr ường về chất lượng và cũng là đảm bảo uy tín cho thương hiệu gạo An Gia.

- Chất lượng sản phẩm trong khâu đóng gói, bảo quản, vận chuyển.

Mặc dù đây chỉ là hình thức của sản phẩm nhưng nó cũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao giá trị cho sản phẩm gạo An Gia. Đặc biệt là khi mức sống của người dân ngày càng cao, người tiêu dùng ngày càng ưa chu ộng những sản phẩm có mẫu mã bao bìđẹp, hấp dẫn, độ thẩm mỹ cao, tiện lợi và lịch sự.

Quy trình sản xuất gạo An Gia:

Để đảm bảo chất lượng cho sản phẩm gạo An Gia, các khâu của quá trình sản xuất được thiết lập như sơ đồ sau:

Lúa Nguyên Liệu

Nhập Kho Sơn Hòa

Xay lức tại Sơn Hòa

Xát trắng tại Sơn Hòa

Tách màu

Nhập kho thành phẩmXí Nghiệp 1 Cửa hàng gạo

Lau bóng

Đóng gói Nhập kho gạo

Xây dựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX

Giải thích quy trình:

Lúa nguyên liệu sau khi thu mua sẽ đ ược tập hợp tại kho lương thực Sơn Hòa, sau đó sẽ tiến hành xay lức cũng như xát trắng tại đây. Gạo đã qua xát trắng sẽ được vận chuyển về kho gạo của công ty để thực hiện khâu chế biến gồm có lau bóng, tách màu,…sau khi có được gạo thành phẩm thìđến công đoạn đóng gói rồi chuyển về kho thành phẩm tại Xí Nghiệp 1 đồng thời đ ưa đến các cửa hàng gạo An Gia.

Biện pháp đảm bảo sản l ượng đáp ứng nhu cầu:

Để có thể đảm bảo được sản lượng đáp ứng nhu cầu của tị tr ường, công ty tiến hành ký kết hợp bao tiêu sản phẩm vớibà con nông dân với diện tích lớn tại vùng nguyên liệu Tri Tôn và Tịnh Biên. Như thể công ty có thể chủ động nguồn nguyên liệu cũng như đảm bảo hoạt động sản xuất đ ược tổ chức tốt.

5.5.2 Đầu tư cơ sở hạ tầng cho việc thực hiệnE-marketing

Biện pháp quan trọng làm nền tẳng cho hoạt động E-marketing đó chính là việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng TMĐT cụ thể là:

- Hệ thống cửa hàng kinh doanh:

Chuỗi cửa hàng gạocủa công ty ngoài việc bố trí tại địa điểm thuận lợi thì còn phải chú ý đến tính thống nhất trong việc xây dựng hệ thống nhận dang th ương hiệuAn Gia.

Hệ thống cửa hàng gạo An Gia sẽ được thiết lập trước tại An Giang (cụ thể là TP Long Xuyên: 03 cửa hàng) và TP Hồ Chí Minh (02 cửa hàng) vào năm 2009. Sau đó h ệ thống sẽ được mở rộng đến các tỉnh của ĐBSC L như: Cần Thơ, Kiên Giang, Vĩnh Long,…

2009 2010

5 15

- Hệ thống máy móc thiết bị phục vụE-marketing:

Các cửa hàng, đại lý gạo An Gia đều phải đ ược trang bị máy tính có nối mạng intenet, máy điện thoại, máy fax,…Các máy móc này phải đảm bảo hoạt động tốt, liên tục.

- Hệ thống thông tin trực tuyến.

Đó là những thông tin về khách hàng, hoạt động tư vấn hỗ trợ khách hàng trực tuyến, các giao dịch cũng như xử lý đơn đặt hàng trực tuyến. Quá trình này phải đảm bảo thông suốt và liên tục.Hệ thống thông tin trực tuyến không chỉ phục vụ nhu cầu nội bộ hoạt động kinh doanh của công ty mà thông qua website cũng phải thường xuyên cập nhật nội dung, tin tức sự kiện, các chương trình khuyến mãi,…để có thể truyền tải nhanh nhất đến người truy cập.

- Hệ thống an ninh, bảo mật.

Đây là một phần quan trọng trong c ơ sở hạ tầng TMĐT, công ty phải đầu t ư và tăng cường hoạt động bảo mật thông tin của chính mình, thông tin khách hàng, cơ sở dữ liệu

Xây dựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX

nội bộ công ty,…Có như thế hoạt động TMĐT mới ổn định mà khách hàng cũng yên tâm khi thực hiện các giao dịch với công ty.

- Hệ thống vận chuyển.

Hệ thống này đảm bảo quá trình phân phối kịp thời, đúng lúc sản phẩm đến các cửa hàng, đại lý cũng như khách hàng. Để làm được như vậy, công ty phải tiến h ành đầu tư các máy móc vận tải chuyên dụng giao hàng và được thiết kế theo hệ thống màu sắc thương hiệu An Gia.

- Phần mềm sử dụng.

Công ty nên đưa vào s ử dụng và phổ biến những phần mềm cơ bản dùng cho các hoạt động văn phòng, hoạt động kế toán, phần mềm chuyên xử lý số liệu nghiên cứuthị trường cho bộ phận marketing (SPSS), phần mềm phân tích SWOT, phần mềm giao tiếp (Skype, yahoo chat,…) và eOffice. Đưa internet , web và email tr ở thành một phầnquan trọng cho các hoạt động kinh doanh của công ty.

- Hệ thống data –marketing.

Đây chính là hệ thống cơ sở những dữ liệu quan trọng phục vụ cho hoạt động marketing cho sản phẩm gạo An Gia. Hệ thống này bao gồm những thông tin về khách hàng, đơn đặt hàng, thông tin các cuộc nghiên cứu thị trường cho sản phẩm gạo của công ty, đối thủ cạnh tranh,…

5.5.3 Chuẩn bị nhân sự

-Cơ cấu tổ chứcvà nhiệm vụ củabộ phậnIT

Cơ cấu tổ chức của bộ phậnphụ trách công nghệ thông tin đ ược thể hiện thông qua s ơ đồ sau:

Bộ phận phụ trách IT cho công ty sẽ trực thuộc phòng phát triển chiến lược gồm có ba người, trong đó có một trưởng bộ phận và hai nhân viên. Hai nhân viên IT sẽ được phân công một phụ trách hai mảng chính là hệ thống phần cứng: sửa chữa, lắp ráp, bảo trì,…hệ thống máy tính của công ty và một phụ trách quản lý hệ thống các phần mềm: thiết lập, cài đặt và quản trị hệ thống mạng nội bộ và website giao dịch của công ty. Trưởng bộ phận sẽ quản lý chung trong bộ phận và chịu trách nhiệm đảm bảo cho hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty đ ược hoạt động tốt. Trưởng bộ phận IT Nhân viên phụ trách phần cứng Nhân viên phụ trách phần mềm/ quản trị mạng

Xây dựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX

- Tuyển dụng nhân sự.

Công ty nên tiến hành đăng thông tin tuyển dụng trên báo, đài và các phương ti ện thông tin đại chúng. Các ứng viên dự tuyển phải là những người có trình độ đại học về công nghệ thông tin, có hiểu biết và kiến thức sâu về TMĐT, có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực này tại các đơn vị khác, ưu tiên những người làm trong đơn vị cùng ngành với công ty.

-Đào tạo trìnhđộ, kỹ năng.

Mặc dùứng viên trúng tuyển là người có kinh nghiệm nhưng để phù hợp với ngành nghề cũng như điều kiện thực tế mới, công ty cần đề ra kế hoạch đào tạo về trình độ chuyên môn cũng như các kỹ năng cần thiết để giải quyết công việc. Việc đào tạo này nên được thực hiện song song với công việc để từ đó ứng viên có thể tiếp cận công việc nhanh và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó có hai loại hình đào tạo mà công ty có thể thực hiện đó là các chương trìnhđào tạo trong nội bộ công ty v à các trương trình bên ngoài, công ty nên kết hợp hai chương trình này sẽ cho hiệu quả đào tạo cao.

5.6 Dự trù ngân sách cho hoạt độngE-marketing.

Bảng8: Ngân sách dự kiến chi cho hoạt độngE-marketing trong 2 năm 2009 và 2010

Năm Ngân sách (đồng)

2009 26.200.000

Xây dựng kế hoạch ứng dụngE-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX

Khóa luận TN - Lưu Trần Đức-DH5KD - GVHD: Ths. Huỳnh Phú Thịnh Trang 57

Tháng (2009)

Loại chi phí

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1. Quảng cáo

Quảng cáo Website banner 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20

Quảng cáo khác cho Website 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30

Trao đổi Links 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10

Công cụ tìm kiếm 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 Danh bạ trực tuyến 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Tài liệu xuất bản trực tuyến 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 Chào hàng, tiếp thị qua điện thoại 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750

Quảng cáo qua E-newsletter 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Tổng cộng 460 510 560 610 660 710 760 810 860 910 960 1010

% Ngân sách 5.2% 5.8% 6.3% 6.9% 7.5% 8.0% 8.6% 9.2% 9.8% 10.3% 10.9% 11.5%

2. Chiến dịch thư (Mail campaigns)

Email trực tiếp đến khách hàng mục tiêu (cơ bản) 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 Email trực tiếp đến danh sách khách hàng khác 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 Chi phí quản trị danh sách thư (mail) 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50

Tổng cộng 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140

% Ngân sách 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3%

3. Hoạt động xúc tiến

Chương trình hội viên 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350

Chi phí duy trì Website 4800 Chi phí phát triển Website 3000

Khuyến mãi/giảm giá 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250

Tổng cộng 8400 600 600 600 600 600 600 600 600 600 600 600

% Ngân sách 56.0% 4.0% 4.0% 4.0% 4.0% 4.0% 4.0% 4.0% 4.0% 4.0% 4.0% 4.0%

4. Hoạt động bổ trợ

Catalogue 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 Sales Literature 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25

Thư tin điện tử (E-newsletter) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10

E-zines 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 Hoa hồng Trung gian/ nhà phân phối 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250

Tổng cộng 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350

% Ngân sách 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3% 8.3%

5. Hoạt động khác 467.5 80 82.5 85 87.5 90 92.5 95 97.5 100 102.5 105

Xây dựng kế hoạch ứng dụngE-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX

5.7 Ước lượng hiệu quả.

5.7.1 Ước lượng chi phí kinh doanh gạo An Gia

Chi phí cho hoạt động kinh doanh sản phẩm gạo An Gia ước tính năm 2009 khoảng 1.073.101.217 đồng, chi phínày bao gồm cả ngân sách198.000.000 đồngcho hoạt động marketing truyền thống10. Dựa vào bảng số liệu ước tính cho ta thấy chi phí khi có E- marketing tăng lên 2,44% so với trước đó. Đến năm 2010 thì quy mô hoạt động kinh doanh gạo An Gia được mở rộng, do đó chi phí cũng tăng lên và ước lượng khoảng 3.022.780.338 đồng, lúc này chi phí bao gồm cả hoạt động E-marketing là 3.101.440.338, như vậy chi phí này đã tăng lên 2,6% so với cho phí khi không có E- marketing. Vì lượng gạo sản xuất tăng để đáp ứng nhu cầu thị trường nên chi phí dành cho các hoạt động marketing cho gạo An Gia nói chung và chi phí cho mảng E- marketing năm 2010 cũng tăng hơn so với năm trước.

Năm 2009 2010

Không có E-marketing 1.073.101.217 3.022.780.338

Có E-marketing 1.099.301.217 3.101.440.338

% tăng lên 2,44 2,60

5.7.2 Ước lượng doanh thu.

Doanh thu ước tính năm 2009 là 4.951.179.792 đồng và tăng nhanh vào năm 2010 khoảng 16.038.799.667 đồng. Bên cạnh đó doanh thu có sự hỗ trợ của các hoạt động E- marketing cũng tăng nhanh, năm 2009 là 5.482.357.792 đồng và năm 2010 là 18.022.759.667 đồng. Sở dĩ có sự thay đổi lớn về doanh thu giữa 2 năm 2009 và 2010 là do sự mở rộng quy mô hoạt động sản xuất cũng nh ư tiêu thụ sản phẩm gạo An Gia, thị trường gạo nội địa của công ty lúc n ày đang phát triển, hệ thống phân phổi cũng đ ược triển khai mạnh ở một số tỉnh của đồng bằng SCL. Ng ười tiêu dùng ngày càng có thói quen mua sắm qua mạng internet n ên xu hướng này cũng ảnh hưởng tích cực đến số lượng các giao dịch đặt hàng qua mạng đối với công ty và ước tính khi có sự hỗ trợ của E-marketing thì doanh số bán hàng năm 2009 sẽ tăng lên 10,73%, năm 2010 s ẽ tăng lên 12,37%. Năm 2009 2010 Không có E-marketing 4.951.179.792 16.038.799.667 Có E-marketing 5.482.357.792 18.022.759.667 % tăng lên 10,73 12,37 10

Bộ phận Marketing – Công ty Angimex

ĐVT: Đồng

ĐVT: Đồng Bảng 9: Chi phí cho hoạt động kinh doanh gạo An Gia

Xây dựng kế hoạch ứng dụngE-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX

5.7.3 Ước lượng lợi nhuận.

Dựa vào việc phân tích doanh thu v à chi phí ước tính cho hai năm 2009 và 2010 ta nhận thấy rằng: Việc ứng dụng E-marketing vào hoạt động kinh doanh gạo đã làm cho chi phí đã tăng lên 2,44% nhưng làm cho doanh thu tăng lên đ ến 10, 73%. Sang năm 2010 thì chi phí khi có ứng dụng E-marketing tăng lên 2,6% doanh thu c ũng tăng với tốc độ 12,37% (Hình 31). Qua đó cho thấy việc ứng dụng emarketing mang lại hiệu quả cao, tốc độ tăng doanh thu lớn h ơn tốc độ tăng chi phí, điều đó có nghĩa là lợi nhuận cũng sẽ tăng từ năm 2009 đến năm 2010.

5.7.4 Phân tích rủi ro.

- Rủi ro về hệ thống máy tính

E-marketing nếu như được ứng dụng và kiểm soát tốt sẽ mang lại hiệu quả cao, song bên cạnh đó cũng có không ít những rủi ro có thể gặp phải khi không có kế hoạch và

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG E-MARKETING CHO NGÀNH HÀNG GẠO CỦA CÔNG TY ANGIMEX TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)