3.1.1.1: Những thành tựu về kinh tế – xã hội trong những năm qua là cơ
hội, động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ hơn trong
những năm tới.
Kể từ khi đổi mới (1986) cho đến nay và việc hoàn thành kế hoạch kinh tế 5 năm (2001-2005) làm cho thế và lực của nước ta lớn mạnh hơn nhiều so với trước, cụ thểta đã đạt được như sau:
Cấu trúc nền kinh tế: chúng ta đã thay đổi được cấu trúc kinh tế “cũ” sang cấu trúc kinh tế “mới”. Cĩ nghĩa là cơ chế thị trường dã thay cho cơ chế kế hoạch hĩa tập trung, nền kinh tế với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển, nền kinh tế đã mở cửa, hội nhập quốc gia, xã hội năng động hơn, vai trị và chức năng của nhà nước cũng thay đổi phù hợp với nền kinh tế, hệ thống kinh tế – xã hội cấu trúc chặt chẽ hơn, hệ thống hơn.
Tiền lực kinh tế: GDP tăng trưởng với tốc độ cao và liên tục trong nhiều năm, làm cho bộ mặt kinh tế cĩ nhiều thay đổi. Cơ cấu kinh tế ngành biến đổi theo hướng giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng trưởng trong cơng nghiệp và dịch vụ, trong đĩ cĩ những lĩnh vực cĩ hàm lượng cơng nghệ và tri thức cao.
Tạo ra thế và lực mới: Việt Nam đã thốt khỏi tình trạng cấm vận kinh tế, quan hệ thương mại được mở rộng, vị trí Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Việt Nam đã tham gia hầu hết vào các tổ chức quốc tế và khu vực như : ASEAN, AFTA, APEC, WTO…và đã ký kết hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, và chhúng ta đang là điểm thu hút đầu tư khá hấp dẫn.
Các lực lượng phát triển được cơ cấu lại, tạo ra được chất lượng mới. Đĩ chính là nền kinh tế nhiều thành phần với sự tham gia chủ động của mọi lực lượng, tổ chức, cá nhân và quá trình phát triển kinh tế, các yếu tố ngoại lực như ( vốn, cơng nghệ-kỹ thuật, trí thức, thị trường…) đã trở thành lực lượn thúc đẩy phát triển quan trọng hàng đầu.
Đại hội Đảng lần thứ X năm 2006 đã đề ra phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (2006-2010), thể hiện quyết tâm thúc đẩy quá trình cải cách kinh tế theo hướng toàn diện hĩa thể chế thị trường, chủ động hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Sự nhất quán trong đường lối phát triển và quyết tâm của Việt Nam sẽ củng cố lịng tin với các nhà đầu tư và là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.
3.1.1.2: Đổi mới các hoạt động tài chính-ngân hàng:
Các quốc tế đã tham gia hoạt động tại thị trường tài chính Việt Nam, mặc dù theo lộ trình thì đến năm 2008 các ngân hàng quốc tế mới được mở tại Việt Nam, nhưng đa số các ngân hàng quốc tế đang nỗ lực tìm kiếm các đối tác và trở thành các cổ động chiến lược bằng cách mua lại các cổ phần ngân hàng trong nước tạo cơ sở cho sự tham gia của họ sau này.
Thị trường chứng khốn Việt Nam sẽ hứa hẹn nhiều trong những năm tới với việc tham gia niêm yết của rất nhiều các cơng ty lớn, cĩ thế mạnh, cĩ tầm ảnh hưởng như : Vinamilk, Petrolimex, Sacombank, Bảo Minh…tạo cho nhà đầu tư cĩ nhiều cơ hội lựa chọn và làm cho hàng hĩa của thị trường ngày càng phong phú và hấp dẫn thêm. Sẽ cĩ rất nhiều các cơng ty huy động vốn trên thị trường quốc tế thơng qua việc phát hành cổ phiếu dài hạn.
Tình hình chính trị ổn định, kinh tế khởi sắc, các yếu tố vĩ mơ ổn định, tinh thần tích cực hội nhập và cải cách theo hướng thị trường đã tạo ra một làn sĩng mới đầu tư vào Việt Nam như : Canon, Intel…đây là những tập đoàn kinh tế lớn, cĩ tiềm lực tài chính mạnh, thị trường cơng nghệ hiện đạihàng đầu thế giới sẽ hứa hẹn
đem lại mức phát triển mạnh mẽ mang tính chất đột phá cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
3.1.1.3: Hội nhập kinh tế quốc tế.
Việt Nam đã gia nhập WTO và tham gia đầy đủ chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPTs) của AFTA, thì áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước ngày càng trở nên gay gắt.
Chính những áp lực cạnh tranh quốc tế sẽ buộc các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh, tích cực đổi mới trang thiết bị, áp dụng các cơng nghệ cao, giảm mức tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu, thay đổi phương thức quản lý cho phù hợp với điều kiện mới.
Ngồi ra việc trở thành thành viên của WTO cũng sẽ mang đến những cơ hội mới cho các nhà xuất khẩu, cải thiện khá năng tiếp cận thị trường, tránh được bất lợi khi cĩ tranh chấp thương mại (như kiện bán phá giá), chế độ hạn ngạch khơng cịn áp dụng nữa sẽ đem lại lợi thế cho các ngành như may mặc, dệt, giày da, thương hải sản…và cho phép hàng Việt Nam cạnh tranh bình đẳng trên trường quốc tế.
3.1.1.4: Sự phát triển của khoa học- cơng nghệ.
Xu hướng phát triển khoa học- cơng nghệ kỹ thuật trên thế giới cho chúng ta thấy rằng, cơng nghệ thơng tin và cơng nghệ sinh học sẽ là hướng phát triển của thế giới trong thế kỷ XXI; cơng nghệ thơng tin sẽ ngày càng trở nên quan trọng hơn, được ứng dụng rộng rãi hơn trong mọi hoạt động, mọi lĩnh vực, gĩp phần thúc đẩy và nâng cao năng suất và chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh các cơng nghệ mới ra đời phục vụ cho việc sản xuất, dịch vụ nagỳ càng hao phí ít hơn, chi phí thấp hơn…thương mại điện tử, thị trường, việc làm, học hành…tất cả đều cĩ thể thiết lập thơng qua mạng, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên nhanh nhạy, linh hoạt, khoảng cách bị xĩa dần và chi phí giảm đáng kể.
Trên đây là những gì chúng ta cĩ thể thấy, cĩ thể áp dụng cho Việt Nam để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Song khơng phải tất cả đối với chúng ta đều
là thuận lợi, là cơ hội của chúng ta, bên cạnh những mặt tích cực ta vẫn cĩ những thử thách, khĩ khăn trước mắt.