Vốn đầu tư đĩng vai trị chủ yếu, ngày càng quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế, để nhận thấy điều này thể hiện qua tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP tăng mạnh qua các năm qua: năm 1991 là 17, 6% tăng lên 34, 2% vào năm 2000 và 38, 7% năm 2005.
Việt Nam đã thu hút 51 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký từ FDI và 26 tỷ USD vốn thực hiện từ năm 1998 đến tháng 9 năm 2004. Điều này chứng tỏ rằng tiềm lực kinh tế của chúng ta đã tăng lên và đây là cơ sở bảo đảm cho sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Bảng 3: Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP của Việt Nam, 1991-2005
Đơn vị:% năm Tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP năm Tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP năm Tỷ lệ vốn đầu tư trên
GDP 1991 17. 56 1996 32. 13 2001 35. 42 1992 22. 38 1997 34. 55 2002 37. 16 1993 30. 07 1998 32. 45 2003 37. 76 1994 30. 41 1999 32. 80 2004 38. 45 1995 31. 65 2000 34. 20 2005 38. 67 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê
Tuy nhiên, với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam thì luồng vốn đi vào vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế xét tồn cả ba nguồn vốn:
Nguồn vốn nhà nước: tuy chiếm tỷ trọng cao (53, 1% năm 2005) song tỷ trọng lại giảm dần, do chi của Ngân sách nhà nước phụ thuộc vào thu của Ngân sách nhà nước, mức hội cho Ngân sách vẫn dao động khoảng 5% GDP.
Nguồn vốn của dân cư và doanh nghiệp ngồi nhà nước tuy đã tăng nhanh, nhưng tỷ trọng trong vốn đầu tư tồn xã hội cịn thấp (năm 2005 chiếm 32, 4%). Người dân vẫn quen với việc gửi tiết kiệm hay đầu tư vào vàng, USD, bất động sản, mà việc đầu tư trực tiếp vào việc sản xuất kinh doanh vẫn chưa tăng nhanh. Trong thực tế luơn cĩ một lượng vốn “nhàn rỗi” khơng nhỏ nằm dưới trạng thái “chết” trong xã hội. Hàng năm lượng vốn GDP tiết kiệm và các khoản tiền người Việt từ nước ngoài gửi về chưa được huy động đầu tư một cách tích cực, 15-20% của quỹ tích lũy chưa được huy động đầu tư.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tuy đã khởi sắc, lượng vốn đăng ký bổ sung năm 2005 đạt 5, 85% tỷ USD. Cao nhất tính từ năm 1998, nhưng quy mơ vẫn cịn thấp hơn 9, 74% tỷ USD năm 1996. Tỷ trọng vốn FDI thực hiện trong tổng vốn đầu tư phát triển xã hội cịn thấp và cĩ xu hướng giảm dần.