- Lãnh đạo dân chủ: nhà quản trị thường tham khảo, bàn bạc, lắng nghe ý kiến và đi đến thống nhất với các thuộc cấp trước khi ra quyết định, sử dụng nguyên
4. Các bước của quá trình kiểm tra
Bước 1: thiết lập các tiêu chuẩn kiểm tra
- Tiêu chuẩn là cơ sở để đo lường kết quả cĩ thể được diễn tả bằng đơn vị số lượng vật chất như: số giờ cơng, số lượng phế phẩm, hoặc đơn vị tiển tệ như: chi phí,
doanh thu hoặc bằng bất cứ khái niệm nào dùng để đo lường thành quả (tỷ lệ hài lịng của khách hàng, số khách hàng quay trở lại...)
- Tiêu chuẩn kiểm tra là những cột mốc mà dựa vào đĩ các nhà quản trị tiến hành đánh giá và kiểm tra đối tượng bị quản trị
- Các yêu cầu đối với tiêu chuẩn kiểm tra:
+ Mang tính hiện thực
+ Phản ánh đúng bản chất vận động của đối tượng bị quản trị
+ Khơng nên quá vụn vặt, chi tiết nhưng phải khái quát đựơc những mặt bản chất.
+ Khơng đưa ra những tiêu chẩn mâu thuẫn nhau + Dễ dàng cho việc đo lường.
Bước 2: đo lường kết quả thực tế
Căn cứ vào những tiêu chuẩn đã đề ra ở bước 1, tiến hành đo (đối với hoạt động đã hoặc đang xảy ra) hoặc lường trước (đối với những sự kiện sắp xảy ra ) để phát hiện ra những sai lệch hoặc nguy cơ sai lệch làm cơ sở cho việc xác định các biện pháp đều chỉnh trong bước 3.
Hiệu quả của việc đo lường phụ thuộc vào phương pháp đo lường ( cách thức và cơng cụ)
- Đối với những tiêu chuẩn kiểm tra đựơc biểu hiện dưới hình thức định lượng thì việc đo lường cĩ thể đơn giản.
- Đối với những tiêu chuẩn kiểm tra đựơc biểu hiện dưới hình thức định tính thì việc đo lường rất khĩ khăn.
Bước 3: Điều chỉnh các sai lệch
- Phân tích nguyên nhân của sự sai lệch - Đưa ra các chương trình điều chỉnh sai lệch - Tiến hành điều chỉnh sai lệch.
TIẾN TRÌNH KIỂM TRA CĂN BẢN
TIẾN TRÌNH KIỂM TRA DỰ PHỊNG
Hoạt động Phát hiện sai lầm
Sửa chữa
Thơng tin phản hồi Hoạt động sữa
chữa