Tổng doanh số mua 16.000 34.816 111.816 Tổng doanh số bán69.40040.052116

Một phần của tài liệu 591 Nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (62tr) (Trang 47 - 54)

- Tổng L/C mở 215 284 316 - Tổng L/C thanh toán 339 344 453 - KQKD 1. Tổng thu 170.785 160.819 244.819 2. Tổng chi 94.318 128.849 194.849 3. Lợi nhuận 76.467 31.970 49.970

(Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch I năm 2000-2002).

2.2.2.1. Hoạt động kinh doanh.

Năm 2002, thu nhập từ các hoạt động tín dụng chiếm 35,6% tổng doanh thu, chủ yếu là thu lãi từ các khoản vay.

Thu nhập từ hoạt động thanh toán và ngân quỹ chiếm 62,4% cho thấy dịch vụ của ngân hàng khá phát triển, chiếm tỷ trọng tơng đối lớn. Ngoài ra thu nhập từ các hoạt động đầu t kinh doanh ngoại tệ, uỷ thác đại lý chiếm 3% không nhiều nh- ng có tiềm năng phát triển.

Chi phí cho việc huy động vốn chiếm 95,25% với khoản tiền trả lãi tiết kiệm chiếm 22,4%, tiền vay chiếm 63,9%. Chi phí dịch vụ thanh toán chiếm khoảng 0,23%. Chi cho cán bộ công nhân viên chiếm 2,3%.

Lợi nhuận hoạch toán năm 2001 là 31.970 triệu đồng, năm 2002 là 49.970 triệu đồng.

2.2.2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Năm 2002, tỷ giá giữa VND và USD trên thị trờng có nhiều biến động theo chiều hớng tăng lên liên tục. Sở giao dịch I đã bám sát diễn biến tỷ giá trên thị tr- ờng để điều hành nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

Năm 2000, doanh số mua ngoại tệ của Sở giao dịch I là 16 triệu USD, sang năm 2001 doanh số mua ngoại tệ đạt 34.816 triệu USD.

Năm 2002, tổng doanh số mua vào: 111.816 triệu USD so với năm 2001 tăng 77 triệu USD (+20%). Tổng doanh số bán ra: 116.02 triệu USD so với năm 2001 tăng 76 triệu USD (+195%). Nh vậy năm 2002, hoạt động mua bán ngoại tệ của Sở giao dịch I đã cơ bản đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng trong thời điểm khó khăn về ngoại tệ và góp phần thực hiện chiến lợc khách hàng của Sở giao dịch.

Trong điều kiện ngoại tệ khan hiếm và tỷ giá USD tăng mạnh, Ngân hàng Nhà nớc chủ yếu đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho xăng, dầu, hạn chế bán hỗ trợ cho các mặt hàng khác, Sở giao dịch I đã chủ động khai thác nguồn ngoại tệ trên thị tr- ờng liên ngân hàng dới hình thức mua các loại ngoại tệ khác bằng đồng VN ( chủ yếu là EUR ) là bán lại để lấy USD bán hỗ trợ các chi nhánh. Do vậy, mua bán ngoại tệ về cơ bản đã phục vụ nhu cầu thanh toán của toàn bộ hệ thống.

Nghiệp vụ mua bán các ngoại tệ mạnh khác ( bớc đầu mới tập trung chủ yếu mua bán 3 loại ngoại tệ mạnh là đồng EUR, GBP, JPY) thực hiện thờng xuyên hơn.

Thực hiện văn bản 901/NHNo-03 ngày 12/4/2001 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về việc u đãi tài trợ xuất khẩu mua USD đối ứng có hiệu quả, số lợng ngoại tệ mua đợc từ các chi nhánh tăng lên, đáp ứng nhu cầu thanh toán. Tuy nhiên, khả năng tự cân đối ngoại tệ

trong hệ thống còn tất hạn chế, chủ yếu còn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nớc.

2.2.2.3. Dịch vụ thanh toán

Số lợng mở là 345 L/C với doanh số 53 triệu USD thanh toán 513 L/C trị giá 57 triệu USD, các hoạt động khác nh chuyển tiền đi 214 món trị giá 8.650.000 USD. Các hình thức dịch vụ khác nh chuyển tiền kiều hối cha có tạ Sở giao dịch I mà mới chỉ đợc áp dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Nh vây các hình thức dịch vụ thanh toán của Sở giao dịch I còn hạn chế. Tuy nhiên, nghiệp vụ thanh toán L/C của Sở giao dịch I là bớc tiến trong tơng lai.

2.2.2.4. Hoạt động cho vay

Trong 3 năm qua, Sở giao dịch I NHNo & PTNT VN hết sức quan tâm đến công tác sử dụng vốn, đặc biệt là hoạt động tín dụng luôn đợc coi là mũi nhọn, là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Thực hiện chỉ đạo của NHNo & PTNT VN, Sở giao dịch I đã thực hiện các hớng chính trong hoạt động tín dụng là: Tích cực mở rộng đầu t trong điều kiện cho phép, đảm bảo an toàn và hiệu

quả, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế của địa phơng, gắn tín dụng thơng mại với đầu t phát triển nông thôn, kiên trì thực hiện đờng lối công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Thực hiện hoạt động tín dụng theo cơ chế thị trờng và quan hệ cung cầu vốn, áp dụng lãi suất thực dơng, đảm bảo bù đắp chi phí.

Tìm kiếm và chuyển dần sang đầu t theo dự án và chơng trình kinh tế có tính khả thi cao.

Từ năm 2000 đến năm 2002, doanh số cho vay và doanh số thu nợ của Sở giao dịch I có xu hớng tăng do vậy d nợ tăng. D nợ năm 2001 là 464.487 triệu đồng tăng 71.997 triệu đồng so với năm 2000. Trong năm 2002 hoạt động tiếp thị của Sở giao dịch I đã thu hút đợc các khách hàng mới nh: Tổng công ty xây dựng nhà, Tổng công ty phát triển nhà và đô thị, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ...mở

tài khoản và vay vốn tại Sở giao dịch I; đồng thời Sở giao dịch I cũng tạo đợc mối quan hệ gắn bó với các khách hàng chủ lực nh: Công ty vật t nông sản, Tổng công ty chăn nuôi, Tổng công ty Kim khí Hà Nội. Các hoạt động trên đã làm tăng đáng kể doanh số cho vay của Sở giao dịch I, và do đó làm tăng d nợ của Sở. Năm 2002, d nợ của Sở giao dịch I đạt 688.472 triệu đồng. Đây là dấu hiệu đáng mừng và là b- ớc khởi sắc trong hoạt động đầu t tín dụng của Sở giao dịch I – NHNo&PTNT Việt Nam.

Cũng trong bảng 4 ta thấy: d nợ của Sở giao dịch I chủ yếu là d nợ ngắn hạn. Năm 2000 d nợ ngắn hạn là 383.660 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 97,73 %. Năm 2001 doanh số cho vay tăng do vậy d nợ ngắn hạn có xu hớng tăng lên đạt 428.728 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 92,3 %.

Năm 2002, d nợ ngắn hạn của Sở giao dịch I là 578.396 triệu đồng và có tỷ trọng là 84,01 % tăng 149.668 triệu đồng so với năm 2001, nhng do d nợ trung và dài hạn tăng lên nên d nợ ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng 84,01 % trong tổng d nợ.

Cùng với việc tăng lên của d nợ ngắn hạn thì d nợ trung và dài hạn cũng tăng lên đáng kể. Trong năm 2000 d nợ trung và dài hạn chỉ đạt 8.830 triệu đồng, sang năm 2001 đã tăng mạnh đạt 35.759 triệu đồng tăng 404,97% so với năm 2000. Năm 2002 d nợ trung và dài hạn đạt 110.076 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 15,99 % trên tổng d nợ.

Đơn vị: triệu đồng Để có thể thấy đợc thực trạng tín dụng tại Sở giao dịch I

-NHNo&PTNT Việt Nam một cách rõ hơn, chúng ta xem xét cơ cấu đầu t tín dụng của Sở giao dịch I theo thành phần kinh tế:

Bảng 6: Cơ cấu đầu t tín dụng của Sở giao dịch I theo thành phần kinh tế. Triệu đồng. Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %

Tổng d nợ 1. DNNN 2. DNNQD 3. Hộ gia đình và cá thể 392.490 380.393 6.638 5.459 100 96,91 1,69 1,40 464.487 437.842 3.245 23.400 100 94,26 0,69 5,05 688.472 612.775 13.769 61.928 100 89 1,99 9,01

( Nguồn: báo cáo hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I năm 2000-2002)

Theo những số liệu trên, ta thấy đợc d nợ của Sở giao dịch I tập trung chủ yếu ở khu vực DNNN. Năm 2000, D nợ DNNN là 380.393 triệu đồng, tỷ trọng d nợ chiếm 96,91%, năm 2001 D nợ DNNN đạt 437.843 triệu đồng tăng 57.449 triệu đồng, tỷ trọng là 94,26%. Năm 2002 dơ nợ đạt 612.775 triệu đồng, tỷ trọng d nợ 89%. Nh vậy d nợ DNNN tăng lên đáng kể qua 3 năm, tuy nhiên tỷ trọng d nợ năm 2001 giảm so với năm 2000, năm 2002 giảm so với năm 2000, 2001 do d nợ DNNQD có xu hớng tăng lên.

Đơn vị: triệu đồng.

Biểu đồ phản ánh tình hình D nợ các dnnqd

Đơn vị: triệu đồng

Còn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì năm 2000 d nợ là 6.638 triệu đồng, năm 2001 d nợ là 3.254 giảm so với năm 2000. Năm 2002, Sở giao dịch I tích cực tìm kiếm những phơng án kinh doanh có hiệu quả, dự án khả thi để đầu t do vậy đã thu hút đợc các DNNQD nh: Công ty TNHH Âu lạc Quảng Ninh,

Công ty Cổ phần Pháp Việt, Công ty TNHH Cát Lâm.., do vậy sang năm 2002 d nợ DNNQD đã tăng mạnh đạt 13.769 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,99 % trên tổng

Một phần của tài liệu 591 Nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (62tr) (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w