Cơ cấu nguồn vốn.

Một phần của tài liệu 591 Nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (62tr) (Trang 38)

Trong năm 2002, nguồn vốn tiền gửi và tiền vay vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu, điều này cho thấy ngân hàng chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn đi vay và tiền gửi của các thành phần kinh tế khác. Ngoài ra tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn chiếm 14,6% trong khi nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 85,4%. Để tránh rủi do theo nguyên tắc vốn để cho vay trung và dài hạn phải là nguồn có thời hạn dài. Nhng thực tế trong sổ tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc với nhiều kỳ hạn khác nhau, luôn xác định đợc nguồn vốn ổn định có thời hạn dài phục vụ nhu cầu vay trung và dài hạn. Ngoài ra, ngân hàng có thể chủ động đi vay các tổ chức kinh tế khác, huy động từ dân c thông qua hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng để đảm bảo nguồn cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiên hình thức phát hành kỳ ngân hàng ít khi áp dụng và chỉ áp dụng theo quyết định hớng dẫn của NHCT Việt Nam để tài trợ cho mục đích nhất định.

Trên thực tế bất kì một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đều phải có vốn. Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt (hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ) do vậy nhu cầu vốn đối với ngân hàng là hết sức cần thiết để thực hiện hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, khác với các doanh nghiệp khác, nguồn vốn chính và chủ yếu của một ngân hàng là vốn huy động. Do vậy để mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động vốn nhằm đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng mình đối với các ngân hàng khác .

Một phần của tài liệu 591 Nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (62tr) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w