Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều cần một lợng vốn nhất định. Thiếu vốn đang là tình trạng chung ở các doanh nghiệp hiện nay nên công tác quản lý và sử dụng thật hiệu quả số lợng vốn hiện có là biện pháp khắc phục phần nào tình trạng thiếu vốn đồng thời cũng là một giải pháp góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản và các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Tính đến ngày 31/12/2004 tổng số vốn kinh doanh của Công ty Công ty Trần Vũ là:3.964.606.563 đồng. Trong đó:
Vốn cố định là: 2.561.243.620 đồng, chiếm 64,60% tổng vốn kinh doanh. Vốn lu động là:1.403.362.943đồng, chiếm 35,40% tổng vốn kinh doanh. Nh vậy số vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn còn vốn lu động chiếm tỷ trọng nhỏ mà Công ty lại là một doanh nghiệp sản xuất nên cơ cấu vốn nh vậy là hợp lý bởi vì Công ty cần phải tập trung đầu t vào trang thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đại và vốn cố định cần phải chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn. Để biết rõ hơn về tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty trong hai năm vừa qua ta đi xem xét chi tiết từng loại vốn cụ thể.
2.2.4.1. Vốn cố định.
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần giá trị vào sản phẩm trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng luân chuyển khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.
Tại Công ty Trần Vũ, tài sản cố định bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Trong đó tài sản cố định vô hình là những chi phí đợc Công ty bỏ ra và nó thoả mãn các điều kiện là tài sản cố định vô hình. Ví dụ nh chi phí nghiên cứu khả thi các dự án, chi phí giải phóng mặt bằng còn tài sản cố định hữu hình đ… ợc chia làm 4 nhóm nh sau (với nguyên giá tính đến cuối năm 2004).
• Nhà cửa, vật kiến trúc:1.337.156.235 đồng. • Máy móc thiết bị: 890.698.800 đồng. • Thiết bị quản lí: 247.388.585 đồng.
Ngoài ra còn một số tài sản cố định khác trị giá 89.000.000 đồng.
Toàn bộ tài sản cố định của Công ty đều đang đợc sử dụng cho sản xuất kinh doanh, không có tài sản cố định cha cần dùng tới. Việc tận dụng triệt để toàn bộ tài sản cố định của mình phục vụ cho sản xuất - kinh doanh đã khẳng định những cố gắng của Công ty ngay từ khâu lập kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cho đến khâu sử dụng tài sản vào sản xuất. Việc sử dụng cả tài sản cố định đã hết khấu hao vào hoạt động sản xuất phần nào cho thấy sự thiếu thốn về cơ sở vật chất của Công ty, bởi lẽ khi quyết định sử dụng lợng tài sản này thì Công ty phải chấp nhận gánh chịu một khoản chi phí bảo dỡng không nhỏ cũng nh sự hao phí tăng thêm về chi phí động lực, nhiên liệu đối với loại tài sản là thiết bị máy móc.
2.2.4.2. Vốn lu động.
Vốn lu động là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t hình thành nên các tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành một cách liên tục.
Năm 2004, tổng số vốn lu động của Công ty Công ty Trần Vũ là 1.403.362.943 đồng. Vốn lu động của Công ty đợc chia thành vốn lu động trong khâu dự trữ và vốn lu động trong khâu lu thông.
Trên đây là toàn bộ tình hình hoạt động kinh doanh và thực hiện lợi nhuận của Công ty Công ty Trần Vũ trong 2 năm 2003 và 2004. Có thể nói rằng trong năm 2004 vừa qua mặc dù còn gặp phải không ít khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh Công ty đã có những cố gắng rất lớn, đạt đợc một số kết quả nhất định: qui mô sản xuất kinh doanh ngày càng đợc mở rộng, doanh thu và lợi nhuận trớc lãi vay và thuế tiếp tục tăng lên. Song bên cạnh đó Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế: chi phí sản xuất, đặc biệt là giá thành đơn vị sản phẩm tăng cao do quản lí chi phí không tốt, hiệu suất sử dụng TSCĐ còn thấp trong thời gian tới Công ty cần cố…
gắng hơn nữa để có đợc kết quả tốt hơn.