Đánh giá tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu 555 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa-Hà Nội (86tr) (Trang 86 - 91)

3.1.3.1. Đánh giá tình hình dự trữ.

Techcombank nên sử dụng chỉ tiêu hệ số khả năng chi trả để đo lờng khả năng thanh toán của mình nh theo quy định của NHNN. Cụ thể là

Tài sản có phải thanh toán ngay Hệ số khả năng chi trả = ---

Tài sản nợ phải thanh toán ngay

Tuy nhiên, nhà quản trị Techcombank cũng cần lu ý đến một số hạn chế của quy định này để có cách tính toán sao cho phù hợp.

Nh đã nói ở chơng II, Techcombank không thờng xuyên tính toán và thống kê nguồn vốn theo kỳ đáo hạn thực tế trong mối quan hệ với việc sử dụng tài sản. Do vậy, dù hệ số khả năng chi trả của Techcombank đạt cao điều này cũng không hoàn toàn đồng nghĩa với việc Techcombank không gặp rủi ro thanh khoản. Do vậy một yêu cầu tất yếu trong việc đánh giá tình hình dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán là nhà quản trị Techcombank cần quan tâm đánh giá nguồn vốn và tài

sản theo kỳ đáo hạn thực tế bằng việc lập bảng : Báo cáo tài sản có và tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế.

Trong thực tiễn họat động, sự chênh lệch trong kỳ đáo hạn của các tài sản và các khoản nợ dẫn đến sự khác biệt trong thời gian xuất hiện những luồng tiền vào và ra khỏi ngân hàng. Báo cáo thống kê tài sản có và tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế sẽ giúp cho nhà quản trị dự đoán đợc một cách khái quát nhu cầu và các nguồn thanh khoản của ngân hàng trong từng khoảng thời gian và từ đó có biện pháp điều chỉnh cần thiết khi thực hiện các hoạt động huy động vốn và đầu t tiếp theo.

Kỳ đáo hạn đợc tính theo công thức :

Thời hạn đáo hạn thực tế = Thời gian tính theo kỳ hạn hợp đồng – Số ngày thực tế đã thực hiện hợp đồng.

Trong đó :Số ngày thực tế đã thực hiện hợp đồng = Ngày lập báo cáo – Ngày thực hiện cho vay hoặc huy động

Ngân hàng có thể phân tích trên cơ sở lập bảng nh sau:

Bảng 2.12: Bảng phân tích nguồn vốn trong mối quan hệ với tài sản theo kỳ đáo hạn thực tế Chỉ tiêu K K H 3 t h 3 - 6 t h 6-12th > 1 2 t h

I.Sử dụng nguồn (A)

Tiền, tài sản tơng đơng tiền TGTT tại TCTD khác Tín dụng và đầu t II. Nguồn vốn (B) TGTT của TCTD khác TG và tiền vay TCTD khác TG của khách hàng

Tài sản nợ khác Vốn chủ sở hữu

III. Chênh lệch nguồn và sử dụng nguồn (B-A)

IV. Chênh lệch cộng dồn

Việc phân tích báo cáo chủ yếu tập trung vào đánh giá mức độ rủi ro thanh khoản thông qua xác định mức độ thừa hoặc thiếu thanh khoản cho từng kỳ hạn và đánh giá mức độ sử dụng vốn ngắn hạn đầu t dài hạn thông qua xác đinh tỷ lệ chuyển hoán vốn thực tế nh sau:

Ví dụ tại ngân hàng thơng mại A có báo cáo về tài sản và nguồn vốn phân theo kỳ đáo hạn thực tế nh sau:

Kỳ hạn KKH 1 tuần 1 tháng 6 tháng 1 năm >1 năm ∑ Sử dụng vốn 1.700 1.000 1.500 1.500 1.000 5.300 12.000

Nguồn vốn 5.000 0 2.900 2.500 600 1.000 12.000

Chênh lệch 3.300 - 1.000 1.400 1.000 - 400 - 4.300 0 Cộng dồn 0 - 3.300 - 2.300 - 3.700 - 4.700 - 4.300

Nhìn vào bảng ta thấy ngân hàng đã sử dụng rất nhiều tài sản nợ ngắn hạn để đầu t dài hạn. Chênh lệch thiếu nguồn vốn trung dài hạn (trên một năm) lớn tới 4300 triệu đồng. Tỷ lệ hoán chuyển vốn thực tế là: 4300/5300 = 81%. Báo cáo cho thấy mức độ rủi ro thanh khoản của ngân hàng là rất cao. Ngân hàng cần có biện pháp cơ cấu thời hạn trên bảng tổng kết tài sản của mình nếu không sẽ gặp khó khăn lớn về thanh khoản.

3.1.3.2. Phân tích họat động tín dụng.

Hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM. Do vậy công tác phân tích tình hình tín dụng phải đảm bảo phân tích đầy đủ và toàn diện mọi khía cạnh của vấn đề nhằm đa lại cho nhà quản trị cái nhìn sâu sắc và toàn diện nhất. Tại Techcombank , để đáp ứng yêu cầu đó, nội dung phân tích phải đợc bổ sung thêm những khía cạnh đánh giá sau:

Trong phân tích, nhà quản trị Techcombank cần làm rõ mối quan hệ hữu cơ giữa việc cấp tín dụng của ngân hàng mình với tình tình nguồn vốn huy động đợc đa vào kinh doanh.

Thứ hai

Trong việc trích lập dự phòng, Techcombank vẫn phải thực hiện theo nh quyết định 488/QD – NHNN5 của NHNN. Tuy nhiên, nh đã nói quyết định này của NHNN còn nhiều bất cập, thiếu tính thực tế và không theo tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, trong công tác phân tổ nợ quá hạn để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Techcombank cần tính đến tất cả những yếu tố trên để việc phân tổ nợ quá hạn và trích lập dự phòng cho chính xác, đảm bảo cho việc phân tích tình hình rủi ro tín dụng của nhà quản trị đợc toàn diện và sát thực hơn.

Thứ ba

Ngân hàng nên sử dụng hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng.

= ---

Trong đó: dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng đợc xác định bằng cách cộng số d có của các tài khoản dự phòng phải thu khó đòi.

Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng đợc sử dụng để đánh giá khả năng bù đắp rủi ro tín dụng. Nếu dự phòng bù đắp rủi ro nhỏ hơn nợ quá hạn khó đòi (hay chỉ tiêu hệ số khả năng bù đắp rủi ro <1) chứng tỏ ngân hàng thơng mại không có đủ khả năng bù đắp rủi ro trong cho vay từ trích dự phòng, điều này sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh trong kỳ, thậm chí có thể sẽ làm thâm hụt vốn tự có nếu ngân hàng kinh doanh không có lãi. Trong trờng hợp này cần xem xét thêm mức độ ảnh hởng của rủi ro tín dụng đến sự suy giảm của vốn tự có bằng cách so sánh phần nợ không có khả năng thu hồi với vốn tự có của ngân hàng qua chỉ tiêu:

= Nợ quá hạn khó đòi Dự phòng bù đắp rủi ro Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Vốn tự có của ngân hàng

Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi

Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi so với vốn tự

Chỉ tiêu nợ quá hạn không có khả năng thu hồi so với vốn tự có càng lớn thể hiện sự thâm hụt vốn tự có càng nhiều do chất lợng tín dụng suy giảm. Đặc biệt, khi chỉ tiêu này lớn hơn 1, ngân hàng hoàn toàn không còn khả năng thanh toán nữa.

Một phần của tài liệu 555 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa-Hà Nội (86tr) (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w