Thực trạng phân tích BCT Cở Techcombank

Một phần của tài liệu 555 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa-Hà Nội (86tr) (Trang 32)

Đây là nội dung phân tích đầu tiên mang đến cho nhà quản trị ngân hàng một cái nhìn tổng quát về tài sản – nguồn vốn của ngân cũng nh mối quan hệ cân

Ban kiểm soát Hội đồng Quản trị

Uỷ ban kiểm soát rủi ro Ban Tổng giám đốc Ban quản lý TS nợ - TS có Hội đồng tín dụng Kế hoạch tổng hợp và quản trị rủi ro Quản lý nguồn vốn, giao dịch tiền tệ và ngoại hối Văn phòng Thông tin điện toán Nhân sự Quản lý tín dụng Tài chính kế Quan hệ đối ngoại và Marketing Kiểm soát nội bộ

S ở giao dich TCB Chơng D- ơng

TCB Thăng Long TCB Hoàn Kiếm TCB Hải Phòng TCB Đà Nẵng TCB HCM - Dịch vụ NHDN

- Dịch vụ NHDN vừa và nhỏ - Dịch vụ NH bán lẻ - Giao dịch và kho quỹ

- TCB Đống ĐA - Phòng gd số 1 - Phòng gd số 3

- - PDG Tô Hiệu - TCB TK - TCB TB - PGD TL

đối của 2 khoản mục này trên BCĐKT. Con mắt nhìn tổng quát đó sẽ giúp cho các nhà phân tích có những nhận xét, đánh giá sơ bộ đầu tiên và giúp luôn luôn có cái nhìn toàn diện ngay cả khi đi sâu phân tích các nội dung chi tiết.

Để có thể tiến hành phân tích các nhà quản trị Techcombank đã phân loại tài sản- nguồn vốn thành các khoản mục lớn theo đúng tinh thần quy định của NHNN trên cơ sở phân tổ là tính chất thị trờng và kỳ hạn của đồng vốn và đối tợng sở hữu vốn. Sau khi đã thực hiện phân tổ các khoản mục nhà quản trị sẽ tính toán tỷ trọng của từng khoản mục tài sản- nguồn vốn và tiến hành so sánh tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản, của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, so sánh tỷ trọng của từng loại tài sản- nguồn vốn đó với kỳ trớc để có thể thấy đợc một cách khái quát nhất sự biến động về cơ cấu tài sản- nguồn vốn và tìm ra những nguyên nhân giải thích cho sự biến động đó.

Bảng 2.1 : Bảng phân tích quy mô, cơ cấu tài sản- nguồn vốn. Chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 Chênh lệch Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) +/- Số tuyệt đối +/- số tơng đối I. Tài sản

Tiền mặt tại quỹ 63,2 1,56 114,27 2,04 51,07 80,8

Tiền gửi tại NHNN

59,4 1,46 74,38 1,33 14,98 25,2

Tiền gửi tại các TCTD 1677,4 41,3 2484,3 44,25 806,9 48,1 Tín dụng 2065,3 50,87 2380,6 42,41 315,3 15,3 Đầu t 166,67 2,88 442,6 7,88 275,93 165,55 TSCĐ 33,48 0,82 59 1,05 25,52 76,2 Tài sản có khác 44,38 1,11 58,57 1,04 14,19 31,97 Tổng tài sản có 4059,82 100 5613,76 100 1553,94 38,2 II. Nguồn vốn Vốn huy động 3217,99 79,26 5194,6 92,52 1976,61 61,42 Vốn đi vay 450,24 11,1 3,06 0,05 -447,18 -99,32 Tài sản nợ khác 255,75 6,29 212,42 3,78 -43,33 -16,94 Vốn và các quỹ 135,85 3,32 203,65 3,63 67,8 49,9 Tổng nguồn vốn 4059,82 100 5613,76 100 1553,94 38,2

(Nguồn: Báo cáo thờng niên Techcombank năm 2002, 2003) Nhìn vào bảng trên ta thấy:

Về tài sản:

Năm 2003 tổng tài sản của Techcombank đạt 5613,76 tỷ đồng tăng 1553,94 so với đầu năm, tơng đơng tăng về số tơng đối là 38,2%. So với kế hoạch đề ra là tổng tài sản đạt 4546,5 tỷ đồng tăng 14,78% so với năm 2002 thì thực tế Techcombank đã làm đợc hơn kế hoạch rất nhiều. Tổng tài sản thực tế với con số 5613,76 đã đạt và vợt kế hoạch 1067,26 tỷ đồng, tăng 23,74 % so với mục tiêu phấn đấu đã đề ra năm cuối năm 2002. Tính đến ngày 31/3/2004 tổng tài sản của Techcombank là 5831,04 tỷ đồng, tăng 217,28 tỷ đồng so với cuối năm 2003. Cùng kỳ này năm 2003 (quý I năm 2003) tổng tài sản của Techcombank là 5055,813 tỷ đồng. Nh thế, nếu làm phép so sánh thì so với quý Inăm 2003, quý I năm 2004 tổng tài sản đã tăng 775,23 tỷ đồng (tơng đơng tăng 15,3%). Chỉ điểm qua vài nét nh thế ta cũng có thể thấy sự tăng trởng vợt bậc và liên tục của

Techcombank qua các năm. Các khoản mục tăng mạnh có thể kể đến là: đầu t tăng 326,73 tỷ đồng (tơng đơng tốc độ tăng 302,95%); kế đến là khoản mục ngân quỹ tăng 51,07 tỷ (tơng đơng về số tơng đối tăng 80,8%); đứng thứ 3 là là khoản mục TSCĐ tăng 25,52 tỷ đồng (tăng 76,2%) và thứ 4 là khoản mục tiền gửi tại các TCTD khác tăng 806,9 tỷ đồng (tăng 48,1 %)…

Có thể thấy, trong cơ cấu tổng tài sản của Techcombank thì khoản mục tín dụng và tiền gửi tại các TCTD khác luôn là hai khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản và hoán đổi vị trí nhất nhì cho nhau qua các năm 2002, 2003 và quý I năm 2004. Trong năm 2002, d nợ cho vay là 2055,3 tỷ đồng chiếm 50,87% trong tổng tài sản của ngân hàng. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản. Sang đến năm 2003, d nợ của ngân hàng tiếp tục tăng trởng đạt 2380,6 tỷ đồng chiếm 42,41 % trong tổng tài sản. Nh vậy khoản mục tín dụng qua hai năm đã tăng 315,3 tỷ đồng, tơng đơng với tốc độ tăng là 15,3%. Tuy có sự tăng lên về tổng d nợ đối với nền kinh tế nhng tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tổng tài sản lại giảm đi: năm 2003 chỉ chiếm 42,41% trong tổng tài sản chứ không phải là 50,87% nh năm 2002. Sở dĩ có điều này là tốc độ tăng của khoản mục tín dụng (bằng 15,3%) thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng tài sản (38,2%) nên đã tạo sức ép làm giảm tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tổng tài sản của ngân hàng. Đến cuối quý I năm 2004 d nợ của Techcombank là 2392,67 tỷ đồng tăng 12,07 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm tỷ trọng là 41,05% trong tổng tài sản của ngân hàng. Nếu nhìn lại cùng quý I năm ngoái 2003, tính đến thời điểm cuối ngày 31/3/03 tổng d nợ của Techcombank là 1987,68 tỷ đồng, chiếm 39,31% trong tổng tài sản thì ta thấy quý I năm nay (2004) khoản mục tín dụng của Techcombank đã tăng thêm 404,99 tỷ đồng, tơng đơng tăng 20,38% so với cùng kỳ. Đây là một thành tựu to lớn của Techcombank, thể hiện sự tăng trởng liên tục của ngân hàng Kỹ thơng trong mảng hoạt động tín dụng – mảng hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng.

Các khoản tiền gửi tại các TCTD khác của Techcombank liên tục tăng lên qua các năm. Năm 2001, khoản tiền gửi tại các TCTD khác của Techcombank là 797,42 chiếm 33,39% trong tổng tài sản, đến năm 2002 con số này tăng lên đạt

1677.34 tỷ đồng chiếm 41,3% trong tổng tài sản – là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau khoản mục tín dụng. Sang đến năm 2003 khoản muc tiền gửi này của Techcombank tăng thêm 806,9 tỷ đồng, với tốc độ tăng là 48,1% đa tổng các khoản tiền gửi tại các TCTD trong và ngoài nớc của Techcombank lên con số 2484,3 tỷ đồng lớn hơn cả khoản mục tín dụng của ngân hàng. Nh vậy, khoản mục này khi xem xét cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong quan hệ so sánh qua các năm đều cho thấy một xu hớng tăng trởng rõ rệt. Sở dĩ nh vậy là vì hoạt động thanh toán của Techcombank phát triển nhanh đồng hành cuàng tốc độ phát triển của các mặt hoạt động khác. Techcombank đã xây dựng mối quan hệ bền vững với các NH bạn, tổng vốn huy động của Techcombank trên thị trờng 2 tính đến cuối tháng 12/03 đạt 1818,97 tỷ đồng. Hoạt động giao dịch với các TCTD ngày càng đ- ợc mở rộng, tổng số các khách hàng là các TCTD, các công ty tài chính có giao dịch với Techcombank đã tăng lên hơn 2 lần vào năm 2002. Chính nguyên nhân này đã tác động làm cho khoản mục TG tại các TCTD khác của Techcombank tăng mạnh và liên tục qua các năm – thể hiện một mối quan hệ bền vững, uy tín của Techcombank với các NH bạn và cho thấy một khả năng thanh toán cho khách hàng nhanh và hiện đại tốn ít chi phí.

Chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 trong tổng tài sản của ngân hàng là các khoản đầu t. Nếu năm 2002, tổng các khoản đầu t của Techcombank đạt 166,67 tỷ đồng, chiếm 2,88 % trong tổng tài sản thì sang năm 2003 con số này đã đạt 442,595 tỷ đồng chiếm 7,88% trong tổng tài sản của NH. Nh vậy khoản mục đầu t sang năm 2003 đã tăng lên 275,925 tỷ đồng tơng đơng tốc độ tăng 165,55%. Đây là một tốc độ tăng rất cao thể hiện một sự tăng trởng lớn trong khoản mục đầu t của Techcombank. Tính đến cuối ngày 31/3/2004, khoản mục đầu t của Techcombank là 965,5 tỷ đồng chiếm 16,56% trong tổng tài sản của ngân hàng trong đó khoản hùn vốn mua cổ phần là 8,015 tỷ đồng (tỷ trọng 0,14%) và nghiệp vụ kinh doanh khác nh mua chứng khoán đạt con số 957,48 tỷ (chiếm 16,42 % trong tổng tài… sản). Đầu t là khoản mục mang lại lợi nhuận cho ngân hàng chỉ sau khoản mục tín dụng. Việc đầu t vào loại CK là cách để Techcombank đa dạng hóa danh mục đầu t, tối u hóa các nguồn vốn lỏng, nâng cao hệ số sử dụng vốn đồng thời lại bảo đảm

khả năng thanh toán lúc cần thiết cho NH do NH có thể bán và chiết khấu thông qua thị trờng. Việc ngày càng phất triển danh mục đầu t của Techcombank đa đến cho ngân hàng nhiều lợi nhuận, nhiều điều kiện thuận lợi nhng nhà quản trị ngân hàng cũng cần xem xét để có một cơ cấu đầu t hợp lý do trong điều kiện TTCK của Việt nam cha phát triển, thu nhập từ hoạt động này cha cao và hàm chức nhiều rủi ro đối với thực tiễn kinh doanh của ngân hàng.

Trong năm 2003 hầu hết các khoản mục trong tổng tài sản của Techcombank đều có sự tăng trởng và phát triển. Nếu tiền mặt và ngoại tệ tại quỹ của ngân hàng năm 2002 là 63,2 tỷ đồng chiếm 1,56% trong tổng tài sản thì sang năm 2003 con số đó đã là 114,27 tỷ đồng tăng về số tuyệt đối là 51,07 tỷ đồng và về số tơng đối là 80,8%. Khoản tiền gửi tại NHNN của Techcombank cũng tăng lên. Năm 2002 là 59,4 tỷ đồng (1,46%) sang năm 2003 đã là 74,38 tỷ (1,35 %). Nh vậy, về số tuyệt đối khoản mục này đã tăng 14,48% tơng đơng với tốc độ tăng là 25,2%. Khoản mục TSCĐ có sự tăng trởng. Năm 2003 là 59 tỷ đồng (1,05%) tăng 25,52 tỷ so với năm 2002 tơng đơng với tốc độ tăng là 76,2%. Tính đến 31/3/04 giá trị TSCĐ của ngân hàng là 61,201 tỷ tăng 2,19 tỷ so với đầu năm và chiếm 1,05 % trong tổng tài sản của ngân hàng tính cho đến thời điểm đó. Điều này là phù hợp với quy định của NHNN là đầu t vào TSCĐ không lớn hơn 50% Vốn tự có của ngân hàng.

Nhìn một cách tổng quát ta thấy, cơ cấu tài sản của Techcombank khá hợp lí. Các khoản mục sinh lời đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của ngân hàng, mà cao nhất là nghiệp vụ tín dụng và TG tại các TCTD khác trong và ngoài nớc. 2 khoản mục này thay đổi vị trí nhất nhì trong tỷ lệ so với tổng tài sản cho nhau qua các năm. Các khoản mục khác đều có mức tăng trởng và tỷ trọng ở mức hợp lý. Tuy vậy, NH nên nâng cao tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tổng tài sản đồng thời với việc đó là nâng cao chất lợng tín dụng. Việc tăng các khoản TG tại các TCTD trong và ngoài nớc để đáp ứng nhu cầu thanh toán là tốt song nên có mức cơ cấu hợp lý hơn. Viêc đầu t mang lại lợi nhuận, đa dạng hóa danh mục họat động, tăng tính thanh khoản khi nắm giữ các CK hiệu quả nhng các nhà quản trị NH cũng phải xây dựng một tỷ lệ hợp lý trong tổng tài sản của NH.

Về nguồn vốn

Có thể thấy một điều rất rõ ràng là qua hơn 10 năm hoạt động, nguồn vốn của Techcombank luôn có sự tăng trởng, nguồn vốn năm sau cao hơn năm trớc và tốc độ tăng lớn. Qua việc so sánh nguồn vốn có đợc qua các năm nhà phân tích xây dựng đợc biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Tăng trởng của nguồn vốn qua các năm

(Nguồn: Báo cáo thờng niên của Techcombank qua các năm)

Nhìn trực quan trên biểu đồ ta thấy rất rõ làng lời nhận xét đã nói ở phía trên: nguồn vốn luôn tăng qua các năm. Để thấy mức độ tăng giảm và tốc độ tăng, sử dụng bảng 1 ta thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng nguồn vốn năm 2003 là 5613,76 tỷ đồng tăng 1553,94 tỷ so với năm 2002 với tốc độ tăng là 38,2%. Tính đến cuối quý I năm 2004 tổng nguồn vốn của Techcombank là 5831,04 tỷ, tăng 217,277 so với đầu năm 2004, tơng đơng với tốc độ tăng là 3,76% và so với cùng kỳ năm 2003 (quý I năm 2003) đã tăng 775,23 tỷ, tơng đơng tăng 15,33%. Các con số kể trên đã phần nào nói lên đợc tính hiệu quả trong hoạt động và uy tín của Techcombank trong thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Nhìn vào cơ cấu vốn huy động nhà quản trị Techcombank nhận thấy vốn huy động là thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Nếu năm 2002 vốn huy động là 3217,99 tỷ đồng chiếm 79,26% trong tổng nguồn vốn thì sang đến năm 2003 con số đó đã tăng thêm 1976,61 tỷ, tơng đơng

tăng 61,42% để đạt tổng nguồn vốn năm 2003 là 5194,6 tỷ. So với mục tiêu đặt ra cho năm 2003 là vốn huy động đạt 4262 tỷ đồng tăng 15,48% so với năm 2002 thì thực tế công tác huy động vốn của Techcombank đã hiệu quả hơn thế rất nhiều. Tính đến cuối ngày 31/03/04 tổng vốn huy động của Techcombank đạt 5831,036 tỷ đồng tăng 217,28 tỷ so với đầu năm 2004, tơng đơng với tốc độ tăng 3,87%. Nhìn lại thời điểm này năm 2003, VHĐ vào cuối ngày 31/12/03 đạt 4787,7 tỷ (VNĐ là 3343,9 tỷ và USD là 89,16 triệu), nh vậy cho đến cùng kỳ năm nay chỉ tiêu VHĐ đã tăng 1043,27 tỷ đồng, tơng đơng tăng 21,79%. VHĐ liên tục tăng và tang mạnh biểu hiện vị trí vững vàng, uy tín chắc chắn của Techcombank trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Đây chính là một lợi thế để Techcombank phát huy trong thời gian tiếp theo.

Trong cơ cấu nguồn vốn có 2 khoản mục đều có sự giảm sút, đó là khoản mục vốn đi vay và khoản mục tài sản nợ khác trong đó giảm nhiều nhất là khoản mục vốn đi vay. Nhìn vào bảng nhà phân tích nhận thấy, vốn đi vay của Techcombank năm 2002 là 450,24 tỷ đồng chiếm 11,1% trong tổng nguồn vốn của NH nhng tính đến cuối năm 2003 con số này đã giảm một lợng là 447,18 tỷ, t- ơng đơng giảm 99,32% làm cho tổng nguồn vốn đi vay của Techcombank cuối năm 2003 chỉ còn 3,06 tỷ. Đây là một tỷ lệ giảm rất lớn. Có thể thấy, trong tổng nguồn vốn thì vốn huy động từ thị trờng 1 bao giờ cũng rẻ và dồi dào hơn. Việc đi vay từ thị trờng 2 (vay NHNN, vay các TCTD khác) là một hoạt động của Techcombank trên thị trờng liên ngân hàng nhằm bổ sung vốn ngắn hạn cho hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, một đặc điểm của nguồn vốn này là số l- ợng không dồi dào và chi phí vốn lại cao bởi chủ yếu là các khoản vay nóng, vay đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời của ngân hàng. Do vậy, việc duy trì một cơ cấu hết sức hợp lý cho khoản mục này là việc làm rất cần thiết để tránh đội chi phí lên cho ngân hàng. Tuy vậy, việc giảm thấp của khoản mục này trong 2 năm qua cần phải đợc các nhà quản trị Techcombank xem xét và tìm ra lí do thích hợp.

Khoản mục giảm sút thứ 2 là tài sản nợ khác. Năm 2002 khoản mục này là 155,75 tỷ đồng chiếm 6,29% trong tổng nguồn vốn, sang đến năm 2003 tài sản nợ khác của ngân hàng là 212,42 tỷ đồng chiếm 3,78% trong tổng nguồn vốn. Nh

vậy, qua hai năm giá trị tuyệt đối của khoản mục tài sản nợ khác đã giảm 43,33 tỷ đồng tơng đơng giảm 16,94%. Ngân hàng Techcombank cần tìm ra nguyên nhân

Một phần của tài liệu 555 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa-Hà Nội (86tr) (Trang 32)