Tình hình thực hiện chính sách giá cả tại chi nhánh Ngân hàng công

Một phần của tài liệu 554 Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty Kinh đô (76tr) (Trang 39 - 41)

ơng Việt Nam -KVII Hai Bà Trng.

Chính sách giá cả là yếu tố quan trọng trong hoạt động của mỗi Ngân hàng. Vì vậy việc xác định giá cả sao cho phù hợp phục vụ lợi ích của ngân hàng và của khách hàng. Giá cả đợc nói tới ở đây chính là lãi suất. Cơ sở lí luận để xác định lãi suất huy động da vào tỉ lệ lạm phát, lãi suất... của ngân hàng lớn khác với cùng điều kiện về thời hạn, sự khan hiếm nguồn vốn, loại tiền,....Việc xác định lãi suất cho vay cũng dựa vào lãi suất huy động hay lãi suất Ngân hàng đi vay, thời hạn, quy mô nguồn vốn, cộng với phí dịch vụ và lợi nhuận yêu cầu, có cả so sánh với các Ngân hàng lớn khác. Tuy nhiên, Ngân hàng còn phân biệt chính sách lãi suất đối với các đối tợng khách hàng lớn, nhỏ, khách hàng truyền thống, khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp có quy mô lớn hay nhỏ, Doanh nghiệp Nhà nớc hay Doanh nghiệp t nhân,...

Việc tách và áp dụng chính sách lãi suất là do Ngân hàng Công thơng Việt Nam ấn định, chỉ đạo. Song tính linh hoạt vẫn đợc đảm bảo thể hiện: tám tháng đầu lãi suất có chiều hớng tăng, lãi tiền gửi tăng với biên độ khá lớn khoảng 0.05- 0.07%/tháng, lãi suất cho vay tăng với biên độ thấp hơn. Bốn tháng cuối năm, lãi thị trờng có chiều hớng giảm, lãi suất tiền gửi giảm mạnh, đến 31/12 thấp hơn so với 30/ 06 khoảng 0.1%/tháng, lãi suất tiền gửi ở mức thấp hơn so với đầu năm2003

Giá cả là nhân tố thứ hai trong hoạt động Marketing đặc biệt trong thị trờng Việt Nam. Nhận thức đợc điều này nên chi nhánh đã chú trọng đến các giai đoạn xác

định giá cả của sản phẩm hợp lý. Xác định mục đích của việc hình thành giá cả, đánh giá cầu, phân tích chi phí, nghiên cứu giá cả sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, lựa chọn phơng pháp hình thành giá cả, tính toán các nhân tố ảnh hởng, tình hình giá cả cuối cùng.

Tuy đã có nhiều cố gắng trong công tác định giá nhng chi nhánh vẫn còn một số điểm tồn tại sau đây: việc định giá cho mỗi sản phẩm của ngân hàng vẫn cha có sự phân biệt rạch ròi về cơ cấu chi phí nh chi phí quảng cáo, tiếp thị, chi phí đầu vào, chi phí nghiệp vụ,...và đều do Ngân hàng Công thơng Việt Nam làm.

Chi nhánh chủ yếu quan tâm chiến lợc trong ngắn hạn mà ít chú ý đến chiến l- ợc trung và dài hạn. Cha bao giờ chi nhánh thực hiện chiến lợc nào mà chấp nhận nỗ lực trớc mắt để đem lại lợi nhuận trong tơng lai, đây cũng là đặc điểm chung của Ngân hàng Thơng mại Việt Nam. Khi đã có nhiều cố gắng trong việc định giá cạnh trạnh, song nhìn tổng thể trung bình của chi nhánh vẫn còn cao so với một số ngân hàng khác trên cùng địa bàn nghiệp,... do chí phí đầu vào của các ngân hàng còn cao nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của dân c.

Đặc điểm đối tợng khách hàng của chi nhánh là các Doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các cá nhân và hộ gia đình chiếm một phần không nhỏ nên lãi suất là một vấn đề rất nhạy cảm, vấn đề cạnh tranh lãi suất đóng vai trò quan trọng trong việc chiếm giữ thị phần khách hàng.

Nằm trong qui luật chung để tồn tại và phát triển, đặc biệt vấn đề cạnh trạnh lãi suất đợc áp dụng phổ biến hiện nay, Chi nhánh phải tăng cờng công tác huy động vốn, huy động nhiều vốn có lãi suất thấp, tăng tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh, hạ thấp chi phí sử dụng vốn nhằm đảm bảo cạnh tranh đợc với các TCTD khác.

Để phát huy những gì đã đạt đợc, hạn chế những gì còn tồn tại trong việc định giá, nỗ lực hơn nữa trong việc theo dõi, tìm hiểu thị trờng mục tiêu. Thông qua các kênh thông tin sơ cấp và thứ cấp nhằm chuẩn bị cho việc định giá sản phẩm mới và điều chỉnh giá của sản phẩm cũ. Chi nhánh tiếp tục thực hiện việc áp dụng biểu giá linh hoạt và thích ứng với từng thời điểm và từng đối tợng khách hàng.

2.2.3. Tình hình thực hiện phát triển mạng lới cung cấp dịch vụ chi nhánh Ngân hàng công thơng -KV II Hai Bà Trng.

Một phần của tài liệu 554 Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty Kinh đô (76tr) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w