KẾ TỐN CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ pot (Trang 26 - 27)

GIÁ LẠI TÀI SẢN

Nguyên tắc kế tốn:

 Chênh lệch đánh giá lại tài sản được phản ánh vào tài khoản này trong các trường hợp sau:  Khi cĩ quyết định của Nhà nước về đánh giá lại tài

sản;

 Khi thực hiện cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà nước;

 Các trường hợp khác theo quy định (Như khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp...) thay đổi

3. KẾ TỐN CHÊNH LỆCH ĐÁNHGIÁ LẠI TÀI SẢN GIÁ LẠI TÀI SẢN

Để ý: trang 87

 Tài khoản nàykhơng phản ánhsố chênh lệch đánh giá lại khi đưa tài sảnđi gĩp vốn liên kết, liên doanh hoặc đầu tư vào cơng ty con, khoản chênh lệch đánh giá lại trong các trường hợp này được phản ánh vào TK 711 – Thu nhập khác (nếu là lãi) hoặc TK 811 – Chi phí khác (nếu là lỗ).

3. KẾ TỐN CHÊNH LỆCH ĐÁNHGIÁ LẠI TÀI SẢN GIÁ LẠI TÀI SẢN

Để ý: TT 244

 Trường hợp doanh nghiệp được phép tiến hành xác định lại giá trị doanh nghiệp tại thời điểm chuyển đổi theo quy định của pháp luật, kế tốn ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản là thu nhập khác hoặc chi phí khác.

3. KẾ TỐN CHÊNH LỆCH ĐÁNHGIÁ LẠI TÀI SẢN GIÁ LẠI TÀI SẢN

Chứng từ:

 Quyết định đánh giá lại tài sản của các cấp cĩ thẩm quyền

 Biên bản đánh giá lại TSCĐ  Tài khoản sử dung:TK 412

Số dư bên Nợ:Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý.

Số dư bên Cĩ:Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý.

3. KẾ TỐN CHÊNH LỆCH ĐÁNHGIÁ LẠI TÀI SẢN GIÁ LẠI TÀI SẢN

 Một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu: trang 88  Đánh giá lại (chênh lệch tăng, giảm ghi TK 412)

 Xử lý chênh lệch => tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh (TK 411)

Ví dụ:Ghi sổ kế tốn?

 Đánh giá lại TSCĐ, nguyên giá cũ 10 trđ, nguyên giá mới 11 trđ.

 Đánh giá hàng tồn kho (hàng hố), giá cũ 3 trđ, giá mới 3.3 trđ.

 Cuối năm, kế tốn xử lý số dư TK 412 bằng nguồn vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ pot (Trang 26 - 27)