Những đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu 517Đánh giá hiệu quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và giải pháp (27tr) (Trang 30 - 31)

I. thị trờng lúa gạo thế giới

3. Những đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam hiện nay

Hoa Kỳ:

Lợng gạo xuất khẩu chiếm khoảng 11,5% - 13,3% tổng lợng mua - bán quốc tế, đứng hàng thứ 3 trên thế giới cho đến năm 1995 trở lại đây. Hoa Kỳ trồng lúa không phải để ăn mà để bán nên sản lợng tăng, giảm thất thờng do chi phí sản xuất biên tăng cao nếu giá cả thế giới không bù đắp nổi chi phí, nông dân sẽ chuyển sang trồng các loại hoa màu khác có giá trị kinh tế cao hơn. Thị trờng truyền thống là EU, Nam Mỹ, Caribe, ARập, Trung Đông,...Các loại gạo cao và thấp của Hoa Kỳ luôn gặp các đối thủ cạnh tranh mạnh từ Châu á do giá thành của Hoà Kỳ luôn luôn cao. Thông thờng mức giá chênh lệch giữa gạo Mỹ và Thái Lan khoảng 92 USD/tấn và giữa gạo Mỹ và Việt Nam khoảng 112 - 122USD/tấn sở dĩ chúng ta đặt Mỹ là một đối thủ cạnh tranh lớn bởi sự đầu t, bảo hộ cho nông nghiệp của Chính phủ Mỹ là rất lớn chẳng hạn để tăng cờng tính cạnh tranh cho các loại gạo phẩm cấp thấp, Chính phủ Mỹ đã dùng nhiều chơng trình nh: Chơng trình hỗ trợ xuất khẩu qua việc cung cấp tín dụng, chơng trình

bán nhợng,...chính những chơng trình này đã tạo cho gạo của Mỹ có một sức cạnh tranh rất lớn.

Thái Lan:

Tổng lợng xuất khẩu của Thái Lan chiếm khoảng 24,4 - 28% tổng lợng mua bán của thế giới, dẫn đầu các nớc xuất khẩu gạo. Thị trờng gạo của Thái Lan ở khắp thế giới mạnh nhất là á Châu, Trung Đông, EU và Nam Mỹ. Loại gạo chủ lực là: 100 Grade B. Ngoài ra còn có các giống gạo đặc sản nh: Jasmine, Khao- Dakmali,...Gạo Thái Lan có nhiều lợi thế cạnh tranh do có mặt khá lâu trên thị tr- ờng thế giới, chất lợng đã đợc thử thách và đợc tin cậy bởi ngời tiêu dùng khắp nơi, có thị trờng ổn định, Thái Lan cạnh tranh hữu hiệu với Hoa Kỳ ở thị trờng phẩm chất cao và với ấn Độ, Pakistan, Việt Nam,...Với các loại gạo phẩm chất trung bình và thấp. Thái Lan chịu sức ép cạnh tranh này làm cho cơ cấu giá của Thái Lan không tăng vọt, điều này góp phần quay trở lại, ảnh hởng đến giá gạo của Thái Lan duy trì tính cạnh tranh của nó đối với giá gạo của Hoa Kỳ ở thị tr- ờng phẩm chất cao. Mức độ chênh lệch thông thờng 25 - 30USD/tấn so với gạo Việt Nam do giá thành sản xuất trong nớc cao hơn.

Pakistan, ấn Độ:

Vị trí xuất khẩu hạng t, thờng xuyên bị Trung Quốc đe doạ nhng Pakistan cũng xuất hơn 1,67 - 2 triệu tấn/năm chiếm 8,5% tổng lợng mua bán của thế giới. Năm 1995, ấn Độ bất ngờ tham gia vào thị trờng với số lợng lớn khoảng 3,55 triệu tấn và năm 1998 ấn Độ đa lợng xuất khẩu lên gần 4,49 triệu tấn, nhanh chóng chiếm vị trí thứ 2 sau Thái Lan, chất lợng gạo chủ yếu là phẩm chất thấp loại 25% tấn. Sự xuất khẩu gạo của ấn Độ bất ngờ giống nh thời tiết. Pakistan: có loại gạo Patima không có đối thủ cạnh tranh vì tính đặc thù của nó. Tuy vậy, gạo chủ lực của Pakistan là 15% tấn, thị trờng chủ yếu là Bắc Mỹ và Trung Đông, á Châu.

Một phần của tài liệu 517Đánh giá hiệu quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và giải pháp (27tr) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w