Đối với NHNo&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu 416 Xác định giá trị Doanh nghiệp tại Công ty CK Mê Kông (Trang 57 - 66)

3. Kiến nghị

2.3. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam

- Mở thêm nhiều địa điểm đặt máy ATM. Giải pháp này tuy cần một lợng đầu t ban đầu lớn song tác dụng và hiệu quả của nó sẽ đợc phát huy trong thời gian dài, đặc biệt sẽ rất mạnh khi uy tín của ngân hàng lên cao. Đồng thời nó cũng làm tăng thêm uy tín của ngân hàng nói chung và trong thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng khi ngân hàng thỏa mãn đợc nhu cầu rút tiền của khách hàng. Mặt khác, việc làm này còn tạo thói quen và ý thức cho ngời dân trong việc sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Song song với việc mở thêm nhiều điểm đặt máy ATM là việc làm sao để các máy ATM có thể phục vụ khách hàng 24/24 giờ trong ngày từ đó nâng cao khả năng phục vụ khách hàng.

- Cho phép các ngân hàng chi nhánh mở thêm các phòng giao dịch. Mở thêm các phòng giao dịch tuy làm tăng chi phí nhng nó có tác dụng tạo ra hình ảnh của một ngân hàng có quy mô lớn từ đó tạo niềm tin cho khách hàng trong việc sử dụng ngân hàng nh là một ngời trung gian trong thanh toán. Đồng thời, việc tăng số lợng các phòng giao dịch sẽ làm cho ngân hàng đến gần hơn với những ngời có tiềm năng về nhu cầu thanh toán, giúp họ hiểu và nhận thấy lợi ích của việc thanh toán không dùng tiền mặt, mặt khác, tạo ra sự nhanh chóng và linh hoạt cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng. Song song với việc cho phép chi nhánh mở thêm các phòng giao dịch là việc mở rộng các chức năng của các phòng giao dịch và nâng cao chất lợng phục vụ của các phòng giao dịch này, ví dụ nh cho phép các phòng giao dịch có thể tham gia thanh toán chuyển khoản với các tài khoản của các tổ chức.

- Tổ chức thêm các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên của chi nhánh để đáp ứng yêu cầu của các công nghệ mới trong thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng và của ngành ngân hàng nói chung (Các mặt hoạt động của ngân hàng luôn có mối quan hệ tơng hỗ). Sự ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực ngân hàng cao hơn ở bất cứ lĩnh vực nào trong nền kinh tế và chỉ chịu đứng vị trí thứ hai sau lĩnh vực quân sự nếu xét trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của con ngời. Tuy nhiên, để các ứng dụng này phát huy hết hiệu quả thì cần có sự kết hợp của yếu tố con ngời. Các cán bộ nhân viên ngân hàng phải làm chủ đợc các thiết bị hiện đại và ngày càng hiện đại để bắt chúng phục vụ tốt nhất cho công việc của mình. Các thiết bị máy móc càng hiện đại thì những hậu quả từ những sai sót trong việc sử dụng nó là rất lớn.

- Có chính sách tăng cờng cho vay tiêu dùng. Tăng cờng cho vay tiêu dùng là một biện pháp tốt để mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng, đặc biệt là một ngân hàng có mạng lới chi nhánh rộng khắp nh ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam. Ngoài cách truyền thống thờng làm ngân hàng có thể kí kết các hợp đồng với các công ty trong đó có các điều khoản thỏa thuận về việc các công ty này sẽ bán hàng hóa trả góp cho khách hàng của mình, các khách hàng sẽ phải mở tài khoản cá nhân của mình tại ngân hàng và định kỳ trả nợ qua việc nộp tiền vào tài khoản của mình tại ngân hàng, còn ngân

hàng sẽ tiến hành trích chuyển khoản từ tài khoản của ngời mua trả góp sang tài khoản của các công ty bán hàng.

- Có chính sách khuyến khích mở tài khoản cá nhân và sử dụng thanh toán qua ngân hàng đối với dân c.

Kết luận

Thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng hiện đại. Sự ra đời của nó là bớc phát triển tất yếu của quá trình thanh toán, đánh dấu một bớc tiến mới của nền văn minh nhân loại.

Trong thời gian qua, thanh toán không dùng tiền mặt của Việt Nam nói chung và của NHNo&PTNT Ba Đình nói riêng đã gặt hái đợc nhiều thành công tốt đẹp. Doanh số cũng nh tỷ trọng của thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng, khắc phục đợc những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt, góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán, đảm bảo sự an toàn, tiện lợi cho các bên tham gia. Tuy nhiên, so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì tỷ lệ này vẫn còn rất thấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có những nguyên nhân từ phía Nhà nớc, những nguyên nhân từ phía Ngân hàng và từ phía khách hàng. Nhận biết đợc các nguyên nhân này từ đó đa ra hớng giải quyết là nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài của mọi cấp, mọi ngành đặc biệt là của ngành Ngân hàng.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thanh toán không dùng tiền mặt cần phải đổi mới, hoàn thiện và mở rộng hơn nữa, phấn đấu đa thanh toán không dùng tiền mặt của Việt Nam sánh kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới, đó là nhiệm vụ chung của ngành Ngân hàng, trong đó có NHNo&PTNT Ba Đình.

Sau một thời gian học tập tại trờng ĐH Kinh tế Quốc dân và qua thực tế tại NHNo&PTNT Ba Đình, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt của NHNo&PTNT Ba Đình em đã đa ra một số giải pháp, tuy nhiên, với thời gian có hạn, trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em kính mong đợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, các cán bộ trong NHNo&PTNT Ba Đình và toàn thể các bạn để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình.

Qua đây, em cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy tại trờng ĐH Kinh tế Quốc dân những ngời đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt khoá học vừa qua, em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Nguyễn thị Thu Thảo, cùng toàn thể các cán bộ NHNo&PTNT Ba Đình - những ngời đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Danh mục các tài liệu tham khảo.

- Báo cáo quyết toán của NHNo&TPNT Ba Đình các năm 2001, 2002, 2003. - Báo cáo TTKDTM tại NHNo&PTNT Ba Đình năm 2001, 2002, 2003. - Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ – khoa Ngân hàng tài chính ĐH KTQD – nhà xuất bản thống kê - 2002

- Ngân hàng thơng mại: quản trị và nghiệp vụ – TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, TS. Phan Thị Thu Hà - Nhà xuất bản Thống kê - 2002

- Nghị định 30/CO ngày 2/5/1996 của Chính phủ ban hành quy chế phát hành và sử dụng séc.

- Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

- Quyết định 22/QĐ-NH1 ngày 20/2/1994 của Thống đốc NHNN Việt Nam về thể lệ TTKDTM

- Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày 19/10/1999 về việc ban hành quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ Ngân hàng.

- Thông t 07/TT-NH1 ngày 27/12/1996 về hớng dẫn thực hiện nghị định 30/CP. - Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính – Frederic S.Mishkin – 2001

- Từ điển Kinh tế học – Nguyễn Văn Ngọc - Nhà xuất bản Thống kê - 2001 - Từ điển Thống kê - Nhiều tác giả - Nhà xuất bản Thống kê - 1977

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng 1: Tổng quan về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng...3

1. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng ...3

1.1. Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt và các khái niệm khác liên quan. ...3

1.2. Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt...4

1.3. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng...5

1.4. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng...6

2. Trách nhiệm của các bên tham gia thanh toán không dùng tiền mặt. ...8

3. Những hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành. ...10

3.1. Hình thức thanh toán bằng séc...10

...11

3.2. Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi(UNC)...13

3.3. Hình thức thanh toán ủy nhiệm thu hoặc nhờ thu(UNT)...15

3.4. Hình thức thanh toán th tín dụng(TTD)...16

3.5. Hình thức thanh toán thẻ ngân hàng ...18

4. Các nhân tố ảnh hởng tới công tác thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng thơng mại...21

4.1. Môi trờng kinh tế vĩ mô...21

4.2. Môi trờng pháp lý...21

4.3. Khoa học công nghệ...22

4.4. Yếu tố con ngời...23

4.5. Hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng...24

4.6 Yếu tố tâm lý...25

Chơng 2: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình...26

1. Tổng quan về NHNo&PTNT Ba Đình...26

1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội quận Ba Đình có ảnh hởng đến hoạt động của

NHNo&PTNT Ba Đình. ...26

1.3. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình. ...28

1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Ba Đình...29

1.4.1. Công tác huy động vốn. ...29

1.4.2. Công tác sử dụng vốn. ...33

2. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình.38 2.1. Tình hình tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt nói chung tại NHNo&PTNT Ba Đình...38

...40

2.2 Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình...41

2.2.2. Hình thức thanh toán ủy nhiệm chi...44

2.2.3. Hình thức thanh toán ủy nhiệm thu hoặc nhờ thu...46

2.3 Đánh giá về thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình...46

2.3.1. Thuận lợi...46

2.3.2. Kết quả đạt đợc...48

2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế...49

Chơng 3: Giải pháp nhằm mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Nhno&ptnt ba đình...52

1. Định hớng của Ngân hàng trong thời gian tới về công tác thanh toán không dùng tiền mặt...52

2. Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình...52

3. Kiến nghị...54

2.1. Đối với Chính phủ...54

2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam...56

2.3. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam...57

Nhận xét của cơ quan thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu 416 Xác định giá trị Doanh nghiệp tại Công ty CK Mê Kông (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w