Kể từ sau đại hội VI, nớc ta chuyển nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, thực hiện nền kinh tế mở. Lúc này các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải cạnh tranh để tồn tại. Giải pháp để cạnh tranh thắng lợi đã quá rõ ràng: Các doanh nghiệp cần đổi mới máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, liên tục cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên, việc thực hiện những giải pháp trên khó hơn việc chỉ ra nó rất nhiều. Nguyên nhân có rất nhiều, từ khách quan đến chủ quan, nhng kết quả là sau nhiều năm chuyển đổi, trình độ công nghệ Việt Nam vẫn thuộc dạng lạc hậu nhất thế giới.
2.1.2. Vấn đề lãi suất.
Có thể nói, lãi suất cho vay của ngân hàng ảnh hởng đến cả việc huy động và sử dụng vốn của các công ty cho thuê. Đơn giản bởi hai lý do:
Thứ nhất, nguồn vốn vay Ngân hàng đặc biệt từ các Ngân hàng mẹ luôn là một nguồn quan trọng, nhất là trong thực tế hiện nay thị trờng vốn của Việt Nam cha phát triển.
Thứ hai, nghiệp vụ cho thuê còn khá mới mẻ với khách hàng nếu so với nguồn tài trợ bằng tiền vay từ ngân hàng. Các khách hàng luôn đặt cho thuê trong mối quan hệ với vay tiền từ Ngân hàng, cụ thể qua việc so sánh phí thuê phải trả và lãi suất cho vay của Ngân hàng. Xét về mặt lý thuyết, rõ ràng phí cho thuê phải cao hơn lãi suất cho vay cùng kỳ hạn vì hoạt động cho thuê phát sinh nhiều chi phí hơn. Tuy nhiên khi lãi suất cho vay trung dài hạn của Ngân hàng giảm xuống thì không thể không giảm phí thuê. Nếu công ty giữ nguyên phí thuê thì khách hàng sẽ tính toán để chuyển sang vay trung dài hạn từ các Ngân hàng. Tình hình này có thể nhận thấy khá rõ trong thực tế hoạt động của các công ty cho thuê tài chính trong những năm 1998 - 1999.
Nh đã biết Ngân hàng Nhà nớc thực hiện việc quản lý và điều hành chính sách lãi suất tín dụng theo cơ chế lãi suất trần và lãi suất tái cấp vốn đối với các tổ chc tín dụng. Trong khuôn khổ trần lãi suất cho vay, tổ chức tín dụng đợc quy định các mức lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi cụ thể phù hợp với quan hệ cung- cầu về vốn trong từng giai đoạn, nhằm mở rộng tín dụng góp phần vào việc kích thích tăng trởng kinh tế. Trong năm 1998, trần lãi suất cho vay bằng VNĐ của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh ở khu vực thành thị đợc quy định là 1,2 -1,25%/ tháng thì mức phí thuê của các công ty cho thuê trong thời kỳ này giao động từ 1,4-1,5%/ tháng. Kết quả tất yếu của sự chênh lệch này là hầu hết các công ty cho thuê đều "vắng khách". Đến năm 1999, Ngân hàng Nhà nớc liên tục hạ trần lãi suất để thực hiện kích cầu và đến ngày 25/10/1999 trần lãi suất cho vay trung dài hạn của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh chỉ còn 0,85%/ tháng. Các công ty cho thuê đơng nhiên phải tiến hành hạ phí cho thuê theo, nhng vẫn luôn cao hơn lãi suất cho vay từ 0,1- 0,2%/ tháng vì các công ty tính thuế bằng lãi suất cho vay cùng kỳ hạn cộng với phí cho thuê, phí bảo hiểm...
Nh vậy, lãi suất cho vay nói riêng và việc điều hành chính sách tiền tệ qua công cụ lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc nói chung giống nh một sự rủi ro đối với hoạt động của các công ty cho thuê tài chính. Các công ty cho thuê hiện nay đều thụ động trong việc điều chỉnh phí cho thuê theo sự thay đổi lãi suất cho vay của Ngân hàng Nhà nớc. Các công ty cho thuê đã xác định phí cho thuê bằng lãi suất cho vay cùng kỳ hạn cộng với các chi phí liên quan đến hoạt động cho thuê là rất bất hợp lý. Thực tế hoạt động cho thuê ở nhiều quốc gia phát triển thì giá của một hợp đồng cho thuê thờng không cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay cùng kỳ hạn. Khi một khách hàng tự vay vốn Ngân hàng để tiến hành đầu t máy móc thiết bị thì phải chịu nhiều chi phí trung gian trong quá trình mua bán. Trong khi đó, công ty cho thuê tài chính với thế mạnh trong hoạt động chuyên biệt của mình và mối quan hệ với nhà cung cấp, có thể loại bỏ đợc chi phí này. Do đó, việc xây dựng và xác định một chính sách lãi suất ( hay phí cho thuê ) dựa trên cơ sở lãi suất cho vay cùng kỳ hạn của các Ngân hàng của các công ty cho thuê là rất cần thiết nhằm tạo khả năng cạnh tranh trên thị trờng vốn.
2.1.3. Tính cạnh tranh
Hiện nay ở Việt Nam có 9 công ty cho thuê tài chính. Nh vậy, khác với thời kỳ 1995-1999 (thị trờng tín dụng cho thuê còn tơng đối mới mẻ, mức độ cạnh tranh cha gay gắt), với sự tham gia của 9 công ty bao gồm 5 thành viên của bốn Ngân hàng Quốc doanh lớn, 2 liên doanh và 2 công ty 100% vốn nớc ngoài, cuộc chiến giành thị phần đã đến hồi gay gắt.
Có thể khái quát một số nét về hoạt động của các công ty cho thuê tại Việt Nam trong hai năm 1999 - 2000 nh sau (Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc):
* Về tổng d nợ cho thuê:
D nợ cho thuê của các công ty cho thuê tài chính 100% vốn Việt Nam năm 1999 là 202,5 tỷ VND, chiếm 42% so với toàn khối và tăng 198% so với 31/12/1998. Sang năm 2000, con số này là 500 tỷ VND chiếm 62,5% so với toàn khối và tăng 146,9% so với cùng kỳ 1999. Nh vậy số liệu cho thấy, mặc dù đợc thành lập sau nhng d nợ của nhóm công ty này tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn khối.
D nợ cho thuê của các công ty cho thuê có vốn nớc ngoài năm 1999 là 284 tỷ VND, chiếm 58% so với toàn khối, giảm 46% so với 31/12/1998. Sang năm 2000, d nợ của nhóm công ty này là 299,9 tỷ USD, chiếm 37,5% so với toàn khối và tăng 5,6%. Nguyên nhân chủ yếu là do hai công ty cho thuê tài chính có vốn đầu t nớc ngoài phải hạn chế hoạt động trong năm do khó khăn của Ngân hàng mẹ ở chính quốc.
* Về nợ quá hạn
Năm 1999, nợ quá hạn của các công ty 100% vốn Việt Nam bằng 0, giảm 100% so với mức d nợ quá hạn tại thời điểm 31/12/1998 (18 tỷ VND). Sang năm 2000, nợ quá hạn của các công ty này tăng lên 0,5 tỷ VND, chiếm 10,2% so với toàn khối và tăng 100% so với 1999.
Còn đối với các công ty có vốn nớc ngoài, nợ quá hạn năm 1999 là gần 3,3 tỷ VND. Sang năm 2000, nợ quá hạn của các công ty này là 4,4 tỷ VND, chiếm 89,8% so với toàn khối và tăng 33,3% so với cùng kỳ 1999.
* Doanh số cho thuê:
Doanh số cho thuê toàn khối năm 2000 là 719,3 tỷ VND, tăng 47,85% so với năm 1999, cụ thể:
Doanh số cho thuê của các công ty 100% vốn Việt Nam năm 2000 là 566,5 tỷ VND, chiếm 67,6% so với toàn khối và tăng 88,8% so với năm 1999 ( 300 tỷ VND).
Trong khi đó doanh số cho thuê của các công ty có vốn nớc ngoài năm 2000 là 233,4 tỷ VND, chiếm 32,4% so với toàn khối và giảm 36% so với năm 1999 (364,8 tỷ VND).
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nớc, trong năm 1999, hầu hết các công ty cho thuê đều có lợi nhuận trớc thuế (trừ Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam) và sang năm 2000, một số công ty đã tạo đợc lợi nhuận trích lập các quỹ.
Nh vậy, các công ty cho thuê thành viên của các Ngân hàng thơng mại Việt Nam đã hoạt động hiệu quả hơn so với các công ty có vốn đầu t nớc ngoài ngay khi mới thành lập. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do có thời gian hoạt động thí điểm trớc đây nên tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm và đã tạo lập đ- ợc mối quan hệ bớc đầu với khách hàng. Một số đã tranh thủ đợc mạng lới khách hầng truyền thống từ Ngân hàng mẹ.
Đối với công ty có vốn nớc ngoài, hoạt động kém hiệu quả do tỷ lệ chi phí vận hành còn cao, các chi phí quảng cáo tiếp thị lớn trong khi cha mở rộng đợc hoạt động cho thuê.
Hiện nay các công ty cạnh tranh nhau rất quyết liệt thông qua phí cho thuê và uy tín của Ngân hàng mẹ. Mỗi công ty luôn có khách hàng truyền thống và uy tín của mình. Tuy nhiên, do dịch vụ cho thuê là mới và quy mô của các công ty tơng đơng nhau (vốn tự có đều khoảng 55-70 tỷ VND) nên mỗi công ty phải tính rất kỹ giá cả mà cụ thể là phí cho thuê của các công ty khác. Đến thời điểm đầu tháng năm năm 2000, nhiều công ty đã hạ phí cho thuê với khách hàng truyền thống xuống bằng sàn lãi suất cho vay trung dài hạn của ngân hàng mẹ.
Tóm lại, sự cạnh tranh trên thị trờng cho thuê sẽ ngày càng gay gắt. Mặc dù đã có những thành công nhất định trong vài năm đầu hoạt động nhng các công ty cho thuê thành viên của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh tiếp tục bó hẹp thị trờng của mình trên cơ sở khách hàng truyền thống của ngân hàng mẹ thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trớc các công ty có vốn đầu t nớc ngoài. Hiện nay, do mới hoạt động trong thời gian ngắn, các công ty có vốn đầu t nớc ngoài chấp nhận chịu lỗ và chỉ phục vụ đợc các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Nhng trong tơng lai không xa, họ sẽ vơn tới thị trờng của các công ty cho thuê tài chính thành viên của 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh. Với lợi thế quan hệ rộng rãi với các nhà sản xuất nớc ngoài, họ có thể đánh bật các công ty cho thuê tài chính thành viên của các Ngân hàng ra khỏi thị trờng truyền thống. Vấn đề này đòi hỏi các công ty thuộc tứ đại Ngân hàng Việt Nam phải có những chiến lợc kinh doanh đúng đắn để đảm bảo đứng vững và mở rộng thị phần.
Các khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của các công ty cho thuê tài chính đều rất khó tính. Tại sao lại nh vậy? Để có đợc một câu trả lời chính xác, chúng ta sẽ xem xét hoạt động cho thuê dới góc độ khách hàng.
Điều đầu tiên phải khẳng định rằng nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị cũng nh thay mới hoàn toàn công nghệ tại các doanh nghiệp hiện nay là rất lớn. Trong khi đó, các doanh nghiệp đều khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn huy động vốn nh vốn tự có, vay trung dài hạn từ các Ngân hàng,...
Thứ hai, vấn đề phí cho thuê gần nh đã đợc các công ty cho thuê giải quyết ổn thoả khi phí cho thuê đợc giảm xấp xỉ sàn lãi suất cho vay trung dài hạn mà Ngân hàng Nhà nớc quy định.
Thứ ba, các doanh nghiệp cũng đã nhận thấy nhiều lợi thế của cho thuê nh vấn đề thuế thu nhập, khấu hao nhanh, không cần tài sản thế chấp,...
Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp, hiện tại vẫn coi cho thuê chỉ là hình thức tài trợ cuối cùng khi họ đa ra phơng thức tài trợ vốn. Qua nhiều phân tích, có thể tóm gọn một số nguyên nhân sau:
+Một là, các doanh nghiệp hiện nay đa phần đều cha thực sự hiểu đúng về nghiệp vụ cho thuê. Rất nhiều giám đốc doanh nghiệp không phân biệt đợc cho thuê tài sản và mua trả góp. Họ cho rằng tài sản đi thuê chỉ đem lại lợi ích cho họ từ khoảng thời gian khấu hao còn lại. Bên cạnh đó, họ không thấy đợc bản chất của vấn đề phí đi thuê tài sản. Trong nhận thức của các doanh nghiệp, phí thuê luôn luôn đợc so sánh với lãi suất cho vay cùng kỳ hạn của các Ngân hàng thơng mại. Nhìn về danh nghĩa, phí cho thuê tuy có cao hơn lãi suất cho vay bằng tiền một chút nhng thực chất lại thấp hơn nhiều nếu đầu t vào tài sản để thế chấp vay vốn Ngân hàng.
+ Hai là, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn có tâm lý thích sử dụng vốn của Ngân hàng. Sở thích trên bắt nguồn từ cơ chế cho vay hiện nay cho phép việc gia hạn nợ thậm chí đảo nợ, khoanh nợ, xoá nợ đối với các khoản cho vay quá hạn. Các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh trong các ngành chủ đạo làm ăn không hiệu quả, rõ ràng coi đây nh là một lợi ích quan trọng khi vay tiền từ các Ngân hàng th- ơng mại quốc doanh. Hơn nữa, các doanh nghiệp phần lớn đều thiếu vốn lu động, do đo họ muốn mua để sở hữu qua đó có thể thế chấp để vay tiền từ Ngân hàng.
Chính những hạn chế trên dẫn đến sự khó tính của khách hàng khi tiến hành giao dịch với các công ty cho thuê tài chính. Và sự khó tính này phần nào tạo ra sự thiếu sôi động trên thị trờng cho thuê.
2.2. Công ty cho thuê tài chính I - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agriculture Leasing Company I - ALC I)
Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr- ờng của Việt Nam đặt ra trớc mắt rất nhiều vấn đề cần đợc giải quyết. áp lực đòi hỏi phải có sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao phát sinh từ nhiều phía: nguy cơ tụt hậu, tỷ lệ tăng dân số cao, nạn thất nghiệp trầm trọng...
Điều này đòi hỏi Đảng và Nhà nớc ta phải đề ra những phơng hớng, chiến lợc cụ thể trớc mắt và lâu dài trong công cuộc đổi mới đất nớc, đa đất nớc phát triển theo hớng kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Để làm đ- ợc điều này, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân phải tăng lên, đi cùng với nó là sản xuất phát triển.
Song hiện nay, Việt Nam mới chủ yếu phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhu cầu vốn lại rất lớn. Nếu chỉ dựa hoàn toàn vào các Ngân hàng thơng mại hay sử dụng phơng pháp chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ thì: thứ nhất, nhu cầu vốn vẫn không đủ; thứ hai, đây mới chỉ là giải pháp tạm thời, mang tính tình huống. Do đó, các doanh nghiệp để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, họ luôn phải tìm kiếm những nguồn vốn ổn định và lâu dài với chi phí vốn thấp.
Nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học đã cho thấy sự cần thiết khách quan và tiềm năng phát triển của hoạt động cho thuê tài sản ở Việt Nam. Và trên thực tế, hoạt động này đợc chính thức thừa nhận ở nớc ta từ năm 1991 (theo thông t số 34/TC DN ngày 31/7/1991). Xuất phát từ tình hình thực tế trên, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã xúc tiến nghiên cứu hoạt động này và áp dụng vào thực tế. Công ty thuê mua và t vấn đầu t của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 130/QĐ - NHNo ngày 28/9/1994 và qui chế tổ chức hoạt động của công ty thuê mua và t vấn đầu t cũng đã đợc xác định tại quyết định số 501/QĐ - NHNo ngày 4/11/1994 của tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Các qui định đó nh sau: - Công ty thuê mua và t vấn đầu t trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam . Công ty chỉ là đại diện pháp nhân và hạch toán kinh tế nội bộ.
- Công ty thuê mua và t vấn đầu t có các nhiệm vụ sau: + Đợc uỷ quyền tập trung các nguồn vốn đầu t.
+ Góp vốn liên doanh, liên kết theo uỷ quyền của tổng giám đốc NHNo&PTNT