Cỏc văn bản phỏp lý hiện hành:

Một phần của tài liệu 144 Tình hình thực hiện bao thanh toán tại Việt Nam và một số giải pháp để đưa sản phẩm bao thanh toán vào ứng dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 33 - 34)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN TẠ I CÁC NGÂN HÀNG

2.1.1.Cỏc văn bản phỏp lý hiện hành:

Bao thanh toỏn là hỡnh thức cấp tớn dụng thụng qua hệ thống ngõn hàng và cỏc cụng ty tài chớnh. Trong phạm vi chương này chỉ đề cập đến hoạt động bao thanh toỏn tại cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam hiện nay.

Theo định nghĩa của Ngõn hàng nhà nước, bao thanh toỏn là hỡnh thức cấp tớn dụng nờn sản phẩm này chịu sự chi phối bởi luật cỏc tổ chức tớn dụng do Quốc hội ban hành và cỏc quy định, quy chế của Ngõn hàng nhà nước.

Một số văn bản phỏp luật cú ảnh hưởng trực tiếp hướng dẫn thực hiện và chế

tài đến nghiệp vụ bao thanh toỏn hiện nay:

1. Luật cỏc tổ chức tớn dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997; Luật sửa đổi bổ

sung một số điều của Luật cỏc tổ chức tớn dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004.

Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Ngõn hàng nhà nước về việc ban hành qui chế cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng; Quyết định sửa đổi bổ sung quy chế cho vay số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005. 2.

Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 của Ngõn hàng nhà nước ban hành quy chế hoạt động bao thanh toỏn của cỏc tổ chức tớn dụng. 3.

4. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 của Ngõn hàng nhà nước ban hành Quy định về cỏc tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của tổ chức tớn dụng.

Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngõn hàng nhà nước về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng.

5.

6. Cụng văn số 676/NHNN-CSTT ngày 28/06/2005 của Ngõn hàng nhà nước về

việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ quỏ hạn đối với hoạt động bao thanh toỏn của tổ chức tớn dụng….

Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 của Ngõn hàng nhà nước ban hành quy chế hoạt động bao thanh toỏn của cỏc tổ chức tớn dụng là cơ sở phỏp lý rừ ràng và riờng biệt cho hoạt động bao thanh toỏn hiện nay. Tất cả cỏc đơn vị bao thanh toỏn trong và ngồi nước đều phải dựa vào quy định này để thực hiện.

Trong Quy chế hoạt động bao thanh toỏn quy định cỏc khoản phải thu khụng được bao thanh toỏn như sau:

Cỏc khoản phải thu phỏt sinh từ hợp đồng mua bỏn hàng húa bị phỏp luật cấm; -

- Cỏc khoản phải thu phỏt sinh từ cỏc giao dịch, thỏa thuận bất hợp phỏp; - Cỏc khoản phải thu phỏt sinh từ cỏc giao dịch, thỏa thuận đang cú tranh chấp; - Cỏc khoản phải thu phỏt sinh từ cỏc hợp đồng bỏn hàng dưới hỡnh thức ký gửi;

Cỏc khoản phải thu phỏt sinh từ cỏc hợp đồng mua, bỏn hàng cú thời hạn thanh toỏn cũn lại dài hạn hơn 180 ngày;

-

- Cỏc khoản phải thu đĩ được gỏn nợ hoặc cầm cố, thế chấp;

Cỏc khoản phải thu đĩ quỏ hạn thanh toỏn theo hợp đồng mua, bỏn hàng. -

Quy chế bao thanh toỏn 1096 được xem là kim chỉ nam về bao thanh toỏn của cỏc tổ chức tớn dụng, tuy nhiờn trong quy chế này cũng cũn nhiều bất cập nờn khi ỏp dụng trong thực tế gõy khú khăn cho cỏc ngõn hàng. Một số khú khăn khi ỏp dụng Quy chế

1096 được trỡnh bày ở phần sau.

Một phần của tài liệu 144 Tình hình thực hiện bao thanh toán tại Việt Nam và một số giải pháp để đưa sản phẩm bao thanh toán vào ứng dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 33 - 34)