3.2.3.1 Chú trọng cơng tác bồi dưỡng, tuyển chọn cán bộ tín dụng
Vấn đề quan tâm hiện nay đối với các ngân hàng là cần phải chú trọng cơng tác tuyển chọn cán bộ tín dụng cĩ phẩm chất đạo đức tốt và trình độ nghiệp vụ cao, đây là tiêu chuẩn lựa chọn người tài đức để quản lý tài sản của ngân hàng. Rủi ro tín dụng xảy ra do trình độ nhận thức của cán bộ tín dụng yếu kém, khơng nắm bắt
được bản chất của vấn đề dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm. Ngồi ra, trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng, cho dù các quy định, quy chế cho vay chặt chẽ đến đâu mà con người cố tình vi phạm, làm trái nguyên tắc thì nguy cơ khơng thu hồi được nợ dẫn đến thất thốt tài sản của ngân hàng là điều tất yếu. Do vậy, một số giải pháp nhằm gĩp phần ngăn ngừa, quản lý rủi ro liên quan đến yếu tố con người cần được NHTM quan tâm đúng mức, đĩ la(:
9 Cơng tác tuyển chọn cán bộ ngân hàng cần căn cứ trên đạo đức, chuyên mơn và khả năng nhận thức. Đạo đức tốt quyết định hành vi và mục đích hành động. Khả năng nhận thức sẽ đáp ứng sự thích nghi với hoạt động đa dạng và luơn phát triển của ngành ngân hàng, đây là điều kiện cần thiết của một ngân hàng trong mơi trường cạnh tranh.
9 Cần đặc biệt quan tâm đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khơng ngừng đào tạo đội ngũ cán bộ giỏi nghiệp vụ, cĩ đạo đức nghề nghiệp để bảo đảm thực hiện tốt các nghiệp vụ kinh doanh ngày càng phát triển với yêu cầu cao hơn.
9 Chế độ lương, thưởng hợp lý, tạo cơ hội thăng tiến, đảm bảo cho cán bộ tín dụng thỏa mãn được nhu cầu cuộc sống và yên tâm trong cơng việc.
9 Dứt khốt xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, khơng cĩ sự phân biệt hay gia giảm với bất kỳ đối tượng nào.
3.2.3.2 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ phải được thực hiện trên nguyên tắc kiểm tra tính chất cơng việc trong từng quy trình nghiệp vụ của ngân hàng, cán bộ kiểm sốt cần phải kết hợp với cán bộ nghiệp vụ và kế tốn kiểm tra trước, trong và sau khi thực hiện các nghiệp vụ nhằm đảm bảo tính chất đúng đắn, đầy đủ của các hồ sơ vay, đồng thời chấn chỉnh những thiếu xĩt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Tổ chức kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ cơ cấu tổ chức hoạt động của ngân hàng với phương thức linh hoạt, theo chương trình định kỳ, hoặc đột xuất, kết hợp tự tổ
chức kiểm sốt tại chỗ và hốn đổi cơng việc để phát hiện và xử lý những vi phạm lệch lạc tiêu cực trong hoạt động kinh doanh NHTM. Ban giám đốc cần xây dựng và tạo điều kiện cho bộ phận kiểm sốt cĩ năng lực chuyên mơn để hỗ trợ lãnh đạo quản lý rủi ro tín dụng NHTM cĩ hiệu quả.
3.2.3.3 Thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt sau khi cho vay
Sau khi cấp tín dụng, ngân hàng phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Mục đích của việc kiểm tra sử dụng vốn vay đối với khách hàng nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích như đã cam kết trong HĐTD. Đồng thời việc thực hiện thường xuyên kiểm tra sẽ giúp ngân hàng giám sát và quản lý được dịng luân chuyển vốn vay để thu hồi nợ sau chu kỳ luân chuyển nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng chất lượng cao.
Bất cứ một biểu hiện nào khơng bình thường, khơng đúng với điều kiện khi phân tích, thẩm định phương án vay đều ảnh hướng đến khả năng hồn trả nợ của khách hàng. Do vậy các NHTM cần đưa ra hệ thống tín dụng báo trước rủi ro để cĩ biện pháp điều chỉnh kịp thời. Thường cĩ những dấu hiệu sau:
9 Khơng tạo điều kiện cho nhân viên ngân hàng tham quan nơi sản xuất kinh doanh.
9 Trị giá mua hàng trả chậm lớn hơn so với vốn tự cĩ. 9 Luơn thiếu hụt tiền chi trả, phải vay nợ ngân hàng. 9 Nợ tiền lương nhân viên kéo dài.
9 Nợ tiền thuế kéo dài. 9 Chi phí quản lý cao.
9 Chậm trễ báo cáo tài chính cho ngân hàng, khơng thuyết minh hoặc thuyết minh khơng rõ ràng các số liệu trong báo cáo tài chính, trì hỗn trong việc giao tiếp với ngân hàng, kể cả việc hợp tác với kiểm tra thường xuyên của ngân hàng.
3.2.3.4 Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng
Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng là một trong những nguyên lý quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng.
Khi khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng, cán bộ tín dụng cĩ thể tìm hiểu nhu cầu và khả năng thanh tốn của khách hàng đĩ thơng qua các giao dịch phát sinh từ tài khoản thanh tốn và tài khoản tiết kiệm, tiền gởi. Các khoản thanh tốn cho nhà cung cấp của khách hàng cho biết khách hàng khách hàng thuộc hoạt động kinh doanh nào? Nếu một khách hàng đã từng cĩ các khoản vay trước đây thì các dữ liệu về mĩn vay, thời điểm thanh tốn và việc hồn trả nợ phần nào nĩi lên tư cách và uy tín vay nợ của khách hàng. Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng sẽ giúp cho các tổ chức tín dụng thu thập thơng tin chính xác đánh giá tiềm năng và rủi ro tín dụng cùng với việc phân loại khách hàng sẽ trở nên dễ dàng hơn.
3.2.3.5 Ngân hàng phải cĩ bộ phận cập nhật thơng tin về thị trường, các ngành nghề sản xuất kinh doanh và những thơng tin cảnh báo rủi ro
Các khĩ khăn chủ yếu của cán bộ tín dụng hiện nay là thiếu thơng tin về thị trường về ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng, nên bản thân NHTM phải cĩ bộ phận cập nhật thơng tin thị trường, các ngành nghề sản xuất kinh doanh, thơng tin cảnh báo rủi ro, doanh nghiệp phá sản v.v.. là điều hết sức cần thiết.
Thực tế cho thấy trong thời gian vừa qua, việc tập trung đầu tư cho vay quá mức vào các ngành như: Nhập khẩu phân bĩn, sắt, thép, nhà máy đường v.v.. là những minh chứng cho thấy các ngân hàng chưa cĩ một chiến lược kinh doanh dựa trên thơng tin dự báo tăng trưởng, phát triển của ngành nghề. Việc ngân hàng cĩ bộ phận cập nhật thơng tin thị trường, các ngành nghề sản xuất kinh doanh sẽ là cơ sở vững chắc để các NHTM xây dựng cho mình một chính sách tín dụng đúng đắn.
Để cập nhật kịp thời thơng tin thị trường về các ngành nghề sản xuất kinh doanh, thơng tin cảnh báo rủi ro, doanh nghiệp phá sản, các văn bản pháp luật v.v.. cĩ hiệu quả thì NHTM cần phải làm ngay những cơng việc sau:
9 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, truy cập tự động các thơng tin mới nhất về xu hướng giá cả, thị trường xuất nhập khẩu và các ngành hàng liên quan đến khách hàng.
9 Đăng ký mua các tạp chí điện tử chuyên ngành, phân thư mục quản lý dữ liệu thơng tin kinh tế.
9 Đăng ký mua các văn bản chính sách pháp luật, cập nhật các văn bản nghiệp vụ nội bộ theo thời gian và phân thư mục theo từng nghiệp vụ.
9 Cần cĩ những cán bộ chuyên phân tích thị trường và đưa ra những ý kiến dự báo tăng trưởng và phát triển, đồng thời cảnh báo những rủi ro.
9 Các doanh nghiệp mới thành lập và những doanh nghiệp phá sản cũng được cập nhật để tạo nguồn thơng tin tìm kiếm tiếp thị những khách hàng tiềm năng mới thành lập, cũng như tra cứu để cảnh giác những doanh nghiệp phá sản.
3.2.3.6 Thành lập các cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản
Quản lý rủi ro tín dụng là một quá trình liên tục diễn ra từ đầu cho đến cuối trong cơng tác phịng chống, xử lý rủi ro trong thời gian hoạt động tín dụng của các NHTM. Các ngân hàng thương mại khi quyết định cho vay luơn thẩm định kỹ khách hàng, dự báo các loại rủi ro cĩ thể xảy ra và đưa ra các biện pháp hạn chế phịng ngừa. Tuy nhiên, trên thực tế rủi ro tín dụng vẫn xảy ra xuất phát từ những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Do đĩ, việc xử lý khoản vay khi cĩ rủi ro là rất cần thiết và sự ra đời của một thị trường mua bán khoản nợ cũng như việc thành lập các cơng ty mua bán nợ của chính các ngân hàng hay cơng ty mua bán nợ độc lập sẽ gĩp phần giải quyết hiệu quả vấn đề này.
Tĩm lại, trên cơ sở phân tích những ưu nhược điểm về tình hình huy động vốn, dư nợ cho vay, các nguyên nhân chủ quan và khách quan, luận văn đã cố gắng tập trung đưa ra một số giải pháp mang tính vĩ mơ và vi mơ nhằm hạn rủi ro trong hoạt động tín dụng một cách hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Hoạt động của hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam nĩi chung và các ngân hàng thương mại tại TP. HCM nĩi riêng trong những năm gần đây đã tăng trưởng với mức độ cao, cụ thể là nguồn vốn huy động ngày càng tăng, việc cung ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế ngày càng lớn. Bên cạnh đĩ, sự tăng trưởng tín dụng luơn đi đơi với sự gia tăng rủi ro trong hoạt động tín dụng. Mặc dù trong thời gian qua rủi ro này của các ngân hàng tại TP. Hồ Chí Minh cĩ xu hướng giảm dần, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ giảm xuống dưới mức 5%. Tuy nhiên tỷ lệ này sẽ cao hơn nếu ta phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế. Qua thực trạng nêu trên cho thấy hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn đang hoạt động trong khuơn khổ pháp lý chưa hồn thiện, mơi trường kinh tế vĩ mơ vẫn chưa ổn định và các biện pháp quản lý rủi ro của chính bản thân các ngân hàng vẫn cịn nhiều bất cập nên khả năng xảy ra rủi ro trong hoạt động tín dụng là khá cao. Với xu thế hội nhập khu vực và tồn cầu hĩa nền kinh tế, đặc biệt là hiệp định thương mại Việt – Mỹ đã cĩ hiệu lực thì mức độ cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn trong thời gian tới, khơng chỉ giữa các ngân hàng thương mại trong nước mà cịn là giữa các ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngồi. Lúc này nếu các ngân hàng thương mại trong nước khơng cĩ những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng thì các ngân hàng khĩ cĩ thể tăng tốc độ huy động vốn cũng như phân bổ tín dụng một cách cĩ hiệu quả.
Nhìn chung, quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM là việc làm vơ cùng phức tạp mà mỗi ngân hàng cần cĩ một cấu trúc về tổ chức quản lý rủi ro phù hợp. NHTM cần căn cứ chiến lược kinh doanh của mình để xác định phương hướng quản trị rủi ro, từ đĩ cĩ phương pháp tiếp cận phịng ngừa và hạn chế rủi ro cĩ thể xảy ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TSõ Hồ Diệu, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê 2001
2. TS Nguyễn Đăng Dờn, Tiền tệ – Ngân hàng, NXB Thống kê 2003
3. PTS Ngơ Hướng, PTS Lê Văn Tề, PTS Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB TP. HCM
4. TS. Trần Huy Hồng, Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê 2003
5. PGS.TS Phạm Văn Năng (chủ biên), Tự do hĩa tài chính và hội nhập quốc tế
của hệ thống NHVN, Cục xuất bản - Bộ văn hĩa thơng tin 2003
6. TSõ Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phịng ngừa rủi ro tín dụng, NXB Thống kê 2002
7. TSõ Nguyễn Văn Tiến (chủ biên), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội 1999
8. Peter S. Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính 2001
9. Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN
10.Nghị định của Chính phủ 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999.
11.Thơng tư liên bộ số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-TCDC ngày 29/04/2001. 12.Tài liệu về chương trình mục tiêu phát triển dịch vụ tài chính – ngân hàng trên
địa bàn TP. HCM giai đoạn 2001 –2005.
13.Báo cáo thường niên của ngân hàng nhà nước TP. HCM các năm 2000 - 2005 14.Luật doanh nghiệp nhà nước, luật đất đai và bộ luật dân sự
15.Tạp chí ngân hàng các năm 2000 – 2005 16. Kinh tế phát triển các năm 2001 - 2005