Định hướng phát triển hệ thống NHTMVN từ năm 2006 – 2010

Một phần của tài liệu 65 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại ở TP.HCM (Trang 56)

9 Tạo lập mơi trường pháp lý hồn chỉnh, phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế nhằm tăng sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên thị trường tài chính trong nước và ngồi nước, gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng và đảm bảo an tồn cho hệ thống.

9 Hồn thiện mơ hình tổ chức bộ máy Thanh tra nhà nước và Thanh tra ngân hàng nhà nước theo hệ thống ngành dọc từ Trung ương xuống địa phương. Ban thanh tra ngân hàng nhà nước tại các chi nhánh chịu sự chỉ đạo, giám sát nghiệp vụ trực tiếp của Ban thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam và nhanh chĩng hồn thiện các quy trình, biện pháp nghiệp vụ thanh tra giám sát ngân hàng hiện đại.

9 Hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, nâng cao năng lực giám sát, quản lý và kỹ năng nghiệp vụ của tồn hệ thống ngân hàng thương mại lên ngang tầm khu vực.

9 Phát triển các NHTM với quy mơ đủ lớn, hoạt động an tồn, hiệu quả và cĩ sức cạnh tranh cao. Củng cố và phát triển hệ thống NHTMCP theo hướng tăng cường năng lực tài chính và nghiệp vụ chuyên mơn. Tạo điều kiện cho các NHTMCP yếu kém nghiệp vụ, vốn thiếu, quản lý bị hạn chế sát nhập, hợp nhất lại để tăng khả năng cạnh tranh và quy mơ hoạt động ngang tầm với các NHTM nước ngồi đĩng trên địa bàn Thành Phố.

9 Nâng cao khả năng tài chính và tiềm lực của các NHTM trên cơ sở tái cơ cấu lại hệ thống NHTMVN bao gồm xử lý nợ quá hạn các loại, đẩy mạnh tái đầu tư và tái cơ cấu lại sở hữu tài sản để tăng vốn điều lệ.

9 Đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lượng và tiện ích của sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Đẩy mạnh cải tiến và phát triển sản phẩm mới dựa trên cơ sở cơng nghệ tiên tiến như dịch vụ ngân hàng điện tử, home banking, e banking, phone banking, thẻ thanh tốn, thẻ ghi nợ .v.v..

9 Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu và tăng trưởng tín dụng phù hợp với năng lực tài chính, quản lý và kiểm sốt của NHTM. Hạn chế tập trung tín dụng quá mức vào một nhĩm khách hàng, ngành hàng.

3.1.2 Mục tiêu của hệ thống NHTMVN từ nay đến 2010

Phát huy những thành tựu đã đạt, khắc phục những tồn tại và yếu kém, chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 cần phải đạt được những mục tiêu cụ thể:

9 Tốc độ phương tiện thanh tốn (M2) hàng năm tăng bình quân 22%, năm 2005 đạt khoảng 622 tỷ đồng. Tỷ lệ M2/GDP từ 40% hiện nay tăng lên 60% vào năm 2010.

9 Giảm tỷ trọng tiền mặt trong phương tiện thanh tốn (M2) đạt 25% - 30% vào năm 2010.

9 Phấn đấu nâng tỷ lệ tiền gửi của hệ thống NH đạt 60% - 70% GDP năm 2010. Huy động và khai thác hiệu quả tiềm năng về vốn, chủ yếu vốn trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn thực hiện CNH-HĐH đất nước.

9 Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân hàng năm từ 25% – 30%, trong đĩ tín dụng trung dài hạn duy trì trên 50% tổng dư nợ của nền kinh tế. Tổng lượng vốn tín dụng cung ứng tồn xã hội đạt từ 50-60% so với GDP, tập trung phân bổ tín dụng cho nơng nghiệp 40%, cơng nghiệp và xây dựng 35%, các ngành dịch vụ là 25% trên tổng dư nợ.

9 Tỷ lệ an tồn vốn đối với các NHTM (vốn tự cĩ trên tổng tài sản cĩ) đạt tới thơng lệ quốc tế ≥ 8%.

9 Đảm bảo nâng cao hiệu quả tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng, phấn đấu tỷ suất lợi nhuận bình quân 14%, giảm tỷ lệ nợ quá hạn cho phép khơng quá 3%.

Để đạt những mục tiều đề ra, Chính phủ, các Bộ Ngành liên quan và các NHTM phải đưa ra nhiều giải pháp khác nhau, một trong những giải pháp khơng thể thiếu đĩ là các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTMVN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH CỦA CÁC NHTMVN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

3.2.1 Các giải pháp mang tính chất vĩ mơ của nhà nước

3.2.1.1 Hồn thiện mơi trường kinh tế, pháp lý trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Mọi hoạt động của nền kinh tế phải được chuẩn mực trong khuơn khổ pháp luật nhà nước cho phép để giúp cho nền kinh tế vận hành trơi chảy an tồn và tránh được rủi ro. Mơi trường kinh tế, pháp lý là một trong những yếu tố tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu quả và đạt chất lượng cao. Vì vậy, hồn thiện mơi trường kinh tế, pháp lý là một nhiệm vụ cấp bách và cần thiết trong bối cảnh các NHTMVN đang trong quá trình hội nhập, cụ thể như sau:

¾ Luật doanh nghiệp nhà nước

9 Tư cách pháp nhân của DNNN đã được ghi rõ tại Điều 2 Luật doanh nghiệp nhà nước như sau: “DNNN cĩ tư cách pháp nhân, cĩ các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý”. Theo quy định của bộ Luật dân sự Điều 94, với tư cách là một pháp nhân, DNNN phải cĩ tài sản riêng, tách biệt khỏi phần tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp. Hay nĩi cách khác, DNNN phải cĩ quyền sở hữu đối với các tài sản đã được chủ sở hữu doanh nghiệp giao khi thành lập doanh nghiệp và chịu trách nhiệm hữu hạn về các nghĩa vụ tài chính của mình trong phạm vi tài sản của doanh nghiệp. Đây là căn cứ pháp lý quan trọng khẳng định sự tồn tại độc lập, năng lực chịu trách nhiệm về tài sản của DNNN khi tham gia vào các cơng việc liên quan đến quan hệ dân sự, kinh tế. Tuy nhiên, khi cụ thể hố quyền sở hữu của DNNN đối với các tài sản của chính doanh nghiệp, Luật DNNN đã thể hiện những bất cập:

9 Theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước, Nghị định 59/CP ngày 03/10/1996, DNNN chỉ cĩ quyền quản lý, sử dụng vốn và các tài sản khác do Nhà nước giao thay vì cĩ quyền sở hữu (gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt) đối với tài sản của mình như những pháp nhân khác. Quy định này khơng phù hợp với chính quy định về tư cách pháp nhân của DNNN.

9 Thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản của DNNN để vay vốn ngân hàng phải được các cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp cho phép, nhất là khi thế chấp các tài sản là tồn bộ dây chuyền sản xuất chính của doanh nghiệp theo quy định của cơ quan quản lý ngành kinh tế – kỹ thuật. Trong khi đĩ, các cơ quan quản lý ngành kinh tế – kỹ thuật vẫn chưa ban hành các quy định xác định “tồn bộ dây chuyền chính của DNNN” trong từng ngành là tài sản nào? Điều này cĩ thể gây rủi ro cho ngân hàng khi xử lý các tài sản đảm bảo của DNNN, nếu việc thế chấp bị vơ hiệu do các tài sản này được xác định là “ tồn bộ dây chuyền chính của doanh nghiệp”

tại thời điểm xứ lý tài sản, doanh nghiệp chưa được phép thế chấp của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp.

¾ Luật đất đai

9 Một trong những quy định của Luật đất đai cĩ thể gây rủi ro rất lớn cho các ngân hàng khi cho vay mà nhận tài sản thế chấp đảm bảo tiền vay bằng giá trị quyền sử dụng đất (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất), được cấp hợp pháp cho người sử dụng đất cĩ thể huỷ bỏ bằng quyết định của tồ án hay cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Trên thực tế, nhiều NHTM đã phát sinh nợ xấu do nhận tài sản thế chấp đảm bảo tiền vay bằng giá trị quyền sử dụng đất. Tại thời điểm thế chấp, bên thế chấp cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và cĩ đủ điều kiện khác theo quy định. Nhưng sau đĩ, tồ án, cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ra quyết định hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì đã bị cấp sai thẩm quyền, sai quy hoạch hoặc do tranh chấp về thừa kế từ nhiều năm trước. Thực tế này đã đặt các ngân hàng cho vay nhận tài sản thế chấp bằng giá trị quyền sử dụng đất lâm vào tình trạng cĩ thể phải gánh chịu những rủi ro pháp lý tiềm ẩn rất lớn. Để khắc phục tình trạng này, Luật đất đai cần phải cĩ quy định bồi thường thiệt hại cho ngân hàng khi cho vay nhận thế chấp đảm bảo tiền vay bằng giá trị quyền sử dụng đất trong trường hợp bị tồ án hoặc cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ngân hàng đã nhận thế chấp hợp pháp trước đĩ.

9 Một bất cập khác của Luật đất đai là việc hạn chế quyền chủ động xử lý tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất thế chấp tại ngân hàng. Theo quy định Luật đất đai, việc phát mãi tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất phải được thực hiện theo trình tự bán đấu giá và phải xin phép cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền trước khi thực hiện bán đấu giá. Quy định này làm cho thời gian xử lý bị kéo dài và làm tăng chi phí chờ xử lý tài sản. Để khắc phục tình trạng này, thiết nghĩ Luật đất đai nên sửa đổi theo hướng cho phép ngân hàng nhận thế chấp cĩ quyền chủ động phát mãi quyền sử dụng đất sau khi được tịa án cơng nhận và khi bán đấu giá quyền sử

dụng đất đã thế chấp hợp pháp, ngân hàng khơng phải làm thủ tục xin phép được bán đấu giá như hiện nay.

¾ Cơ chế thực thi xử lý tài sản đảo đảm tiền vay

Cơ chế phát mãi tài sản hiện nay theo Thơng tư liên bộ số 03/2001/TTLT- NHNN –BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 29/04/2001 (gọi tắt là thơng tư 03) qui định TCTD khơng được trực tiếp bán hay được trực tiếp nhận quyền sử dụng đất để thay thế cho nghĩa vụ được đảm bảo tiền vay. Và theo khoản 2-Mục III của thơng tư này thì TCTD phải đưa ra bán đấu giá hay khởi kiện ra tịa, trong khi đĩ Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ lại cho phép TCTD cĩ quyền xử lý TSĐB nĩi chung và TSĐB là quyền sử dụng đất nĩi riêng nếu khơng đạt sự thỏa thuận giữa các bên. Việc này đã gây trở ngại rất nhiều cho các NHTM khi xử lý TSĐB trong thực tế:

- NHTM phải chuyển hồ sơ phát mãi TSĐB sang Trung tâm đấu giá để chờ xử lý, nhưng thực tế, hoạt động của Trung tâm đấu giá thuộc Sở Tư pháp cịn kém hiệu qủa và mất nhiều thời gian, thậm chí cĩ trường hợp khơng thể xử lý được.

- Theo Khoản 3-Mục III, phần B của Thơng tư 03 thì NHTM phải xin phép UBND cấp thẩm quyền cho phép đấu giá với quy trình nhiều thủ tục và mất nhiều thời gian, cụ thể: 15 ngày xin cơ quan cĩ thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản; 15 ngày thực hiện việc đăng ký bán đấu giá; 30 ngày niêm yết tài sản bán đấu giá; 60 này chờ cấp giấy chứng nhận cho người mua tài sản. Mỗi lần đấu giá khơng thành cơng thì thủ tục định giá tài sản và đăng ký bán đấu giá quay trở lại ban đầu.

- Cơng tác thụ lý hồ sơ khởi kiện, lấy lời khai, hịa giải, xét xử các tranh chấp hợp đồng tín dụng là những dãy thủ tục, mà mỗi lần xảy ra trục trặc thì vụ án lại kéo dài tới nhiều tháng tiếp theo. Trong thực tế cĩ nhiều bản án, quyết định của Tồ án đã cĩ hiệu lực thi hành và đã cĩ đơn yêu cầu thi hành án của Ngân hàng nhưng cơ quan thi hành án vẫn chưa thi thực hiện với nhiều lý do khác nhau. Trong

trường hợp này ngân hàng phải chờ cơ quan thi hành án làm việc với tịa án và thời gian chờ đợi cứ kéo dài.

Hiện trạng xử lý TSĐB như vậy, nên nợ tồn động khơng thể xử lý nhanh được làm gây ra tình trạng đọng vốn luân chuyển trong xã hội. Do vậy, Chính phủ cần cĩ những biện pháp đồng bộ và thơng thống hơn, cụ thể:

- Cho phép các NHTM được trọn quyền quyết định xử lý các tài sản đảm bảo thế chấp tiền vay là quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất. Trong khi chờ được Chính phủ xem xét chấp thuận, thì việc xử lý tài sản thế chấp này vẫn thuộc quyền của Trung tâm bán đấu giá chuyên trách. Tuy nhiên, khoảng thời gian thực hiện bán đấu tài sản cần rút lại bằng 1/3 thời gian quy định trên, và để giảm sự quá tải trong việc xử lý tài sản thế chấp, việc thành lập thêm các Trung tâm bán đấu giá này ở các tỉnh, thành phố lớn là cần thiết.

- Cần quy định các khâu xử lý của Tồ án gọn lại, và thời hạn tối đa qui định từ khi thụ lý vụ án tới khi xét xử các tranh chấp kinh tế.

- Cần quy định thời gian thi hành án tối đa của cơ quan thi hành án để thu hồi tài sản giao lại cho các ngân hàng tự bán đấu giá theo trình tự nêu trên.

3.2.1.2 Củng cố và cơ cấu lại hệ thống NHTM Việt Nam

Đối với NHTMCP, yêu cầu Chính phủ nhanh chĩng sắp xếp lại để bảo đảm tính an tồn, năng lực về tài chính, quy mơ lớn và hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả bằng cách tiến hành sáp nhập các ngân hàng yếu kém, mất khả năng thanh tốn, chất lượng tín dụng thấp, quy mơ nhỏ hoặc khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần với tỷ lệ đối đa khơng quá 30% vốn điều lệ của ngân hàng. Điển hình vừa qua các NHTM Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín và Á Châu đã thực hiện thành cơng.

Đối với NHTMNN, Chính phủ cần cĩ giải pháp nhanh chĩng tăng cường vốn đảm bảo đáp ứng được tỷ lệ an tồn vốn tự cĩ theo tỷ lệ quy định. Cần mạnh dạn triển khai cổ phần hĩa một số NHTMNN cĩ uy tín trên thương trường quốc tế, phát

hành thêm cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ. Xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng, nợ khoanh từ thời bao cấp, hạn chế ngăn ngừa nợ xấu phát sinh khai thơng vốn cho hệ thống ngân hàng.

3.2.1.3 Cải tiến và đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước

Hiệu quả hoạt động tín dụng khơng chỉ phụ thuộc vào quy chế do NHNN ban hành mà cịn phụ thuộc vào tình trạng hoạt động của doanh nghiệp. Vì thế, việc cải thiện mơi trường hoạt động của các doanh nghiệp sẽ là yếu tố cơ bản gĩp phần lành mạnh hĩa hệ thống ngân hàng.

9 Tập trung sắp xếp, đổi mới đẩy mạnh hệ thống doanh nghiệp nhà nước. Kiên quyết giải thể, phá sản, bán hoặc cho thuê các doanh nghiệp thua lỗ kéo dài. Cổ phần hĩa những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhưng quy mơ nhỏ nhằm thu hút thêm nguồn vốn kinh doanh, giảm vay vốn tín dụng, cải tiến phương thức quản trị điều hành nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.

9 Thực hiện chính sách và biện pháp điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, các ngành cĩ lợi thế so sánh tương đối và đa dạng hĩa các loại hình hoạt động nhằm phát huy các nguồn lực trong xã hội vào cơng cuộc phát triển kinh tế.

9 Xây dựng chiến lược phát triển cơng nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất, trình độ của người lao động nhằm tối đa các nguồn lực, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đẩy mạnh hơn nữa sự liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp và các trường đại học, viện nghiên cứu để thực thi cĩ hiệu quả chiến lược phát triển cơng nghệ.

3.2.2 Các giải pháp mang tính chất vĩ mơ của NHNN

3.2.2.1 Phát huy tối đa hiệu quả hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng

Một phần của tài liệu 65 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại ở TP.HCM (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)