Tình hình sử dụng các biện pháp thai đến giảm

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay (Trang 39)

2. Các yếu tố ảnh h−ởng đến biến động dân số

2.2.2.Tình hình sử dụng các biện pháp thai đến giảm

Lập Thạch

Sử dụng các biện pháp tránh thai là yếu tố quyết định trực tiếp đến hành vi sinh đẻ của ng−ời dân. Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai của huyện Lập Thạch trong vài năm qua đ−ợc thể hiện qua biểu saụ

Biểu số 6: biến động về số ng−ời bắt đầu sử dụng các biện pháp tránh thaị Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 DCTC 3259 6633 6691 7603 4803 4820 3720 2644 2513 Đình sản nam 1 41 36 48 12 2 1 1 0 Đình sản nữ 225 763 339 441 346 285 174 119 108 Bao cao su 1110 396 45 948 913 837 964 991 921 Viên uống TT 2077 1992 38 197 163 231 53 721 786 Biện pháp khác 120 568 312 881 924 1106 1471 1229 1513 Tổng 6792 10393 7461 10018 7161 7281 6383 5705 5841

Nguồn: UBDS - KHHGĐ huyện Lập Thạch

Qua biểu 6 ta thấy tình hình sử dụng biện pháp tránh thai ở huyện có sự biến động qua các năm. Nhìn chung số ng−ới bắt đầu sử dụng BPTT biến động rất thất th−ờng trong giai đoạn 1992 - 1995 và có xu h−ớng giảm dần trong giai đoạn 1995-2000. Riêng hai biện pháp sử dụng dụng cụ tử cung (DCTC) và đình sản nam có xu h−ớng giảm đi rõ rệt nhất vì:

+ Ng−ời sử dụng các biện pháp này những năm tr−ớc thì nay vẫn còn tác dụng.

+ Tuổi kết hôn ngày càng đ−ợc tăng cao (kết hôn muộn) đồng nghĩa với việc sinh con muộn và sinh ít con hơn do vậy đ6 làm giảm số ng−ời sử dụng BPTT.

2.2.3. nh h−ởng của việc thiếu việc làm đến giảm mức sinh ở huyện Lập Thạch.

Qua khảo thực tế tại huyện Lập Thạch tôi nhận thấy tình trạng thiếu việc làm ở huyện là khá phổ biến và có dấu hiệu góp phần làm giảm mức sinh của huyện trong những năm gần đâỵ

Trong khi quỹ đất canh tác thì có giới hạn thậm chí ngày càng bị thu hẹp thì một quy mô dân số ngày càng phình to làm cho diện tích đất canh tác/ng−ời ngày càng giảm. Vì vậy đ6 gây ra hiện t−ợng thiếu việc làm ở một

nơi mà cơ cấu kinh tế rất chậm thay đổi và chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Chính vì lý do thiếu việc làm mà khiến cho nhiều ng−ời lao động phải di dời theo thời vụ ra khỏi phạm vi huyện để làm ăn sinh sống đ6 góp phần vào việc giảm mức sinh của huyện vì một bộ phận lớn trong số ng−ời này ch−a lập gia đình do họ kết hôn muộn hơn. Bên cạnh đó, cũng chính sự di dời này ng−ời lao động có điều kiện để hiểu biết về x6 hội hơn, thấu hiểu hoàn cảnh cá nhân dó đó họ chấp nhận một quy mô gia đình nhỏ để có một cuộc sống đầy đủ hơn cả về vật chất lẫn tinh thần. Thêm vào đó họ vô tình trở thành một tuyên truyền viên dân số tích cực và tạo ra một làn sóng tâm lý mới cho những ng−ời xung quanh.

2.3. Thực trạng mức chết ở huyện Lập Thạch trong một số năm qua .

Đây là một nhân tố góp phần làm biến đổi quy mô dân số. Trong lịch sử về dân số, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng việc giảm nhanh tỷ lệ chết sẽ làm dân số tăng nhanh không kém gì tăng mức sinh.

Để thấy rõ sự tác động của mức chết đến sự biến động quy mô dân số của huyện Lập Thạch, ta tiến hành nghiên cứu bảng số liệu 7 (Trang bên)

Nếu năm 1992 CGD là 6,83‰ thì sang đến năm 1993 chỉ số đó giảm đ−ợc 0,06‰ đây là một sự giảm không đáng kể từ năm 1993 đến năm 1994 thì tỷ lệ này giảm đi khá cao 2,36‰ song sang đến năm 1995 tỷ suất đó lại đột ngột tăng lên 0,55%. Nh− vậy sau 4 năm tỷ suất này mới chỉ giảm đ−ợc 0,89‰, từ năm 1995 đến năm 2000 thì tỷ suất này có xu h−ớng giảm dần song cũng rất chậm. Xét về cả quá trình từ năm 1992 - 2000, tỷ suất này giảm t−ơng đối chậm qua biểu 10, ta thấy IMR cũng thấy nó cũng góp vào một phần nhỏ đến việc giảm mức chết, tuy nhiên chỉ tiêu này qua thời gian nghiên cứu có nhiều biến động và giảm rất chậm chạp. Để thực hiện đ−ợc mục tiêu giảm mức chết nói chung và mức chết ở trẻ sơ sinh nói riêng ta cần tìm hiểu nguyên nhân làm biến đông mức chết .

2.3.1. Các thuộc về kinh tế - xQ hội :

Là tổng thể các yếu tố ảnh h−ởng đến khả năng thoả m6n nhu cầu vật chất, ph−ơng cách để thoả m6n chúng, chăm sóc, bảo vệ, khả năng loại trừ các tác động xấu đến sức khoẻ con ng−ờị

ạ Giáo dục ảnh h−ởng đến mức chết.

Trình độ dân trí mà đặc biệt là trình độ giáo dục của các bà mẹ là nhân tố quan trọng quyết định mức chết của trẻ sơ sinh, việc nuôi d−ỡng, chăm sóc tốt, đảm bảo yêu cầu về dinh d−ỡng, vệ sinh, tránh đ−ợc những bệnh tật do môi tr−ờng bởi lẽ các bà mẹ có học hiểu rõ nhu cầu về dinh d−ỡng và yêu cầu vệ sinh cho con mình đồng thời có khả năng sử dụng có hiệu quả các biện pháp tránh thai, tránh đẻ. Cũng giống nh− trình độ giáo dục của các bà mẹ, trình độ học vấn của mọi ng−ời noí chung là yếu tố quan trọng để cho họ có những biện pháp khác nhau để tăng c−ờng sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật, ngăn ngừa các bệnh các tác động xấu từ môi tr−ờng.

b. Y tế tác động đến mức chết: Nếu nh− giáo dục tác động đến ý thức của con ng−ời trong việc làm tăng xác suất sống thì ytế đóng vai trò là ph−ơng tiện để con ng−ời thực hiện sự hiểu biết của mình về việc làm tăng xác suất sống. Tuy nhiên y tế và giáo dục cũng nh− các tác động khác có tính độc lập t−ơng đốị Sự tiến bộ của ngành ytế ngày nay đ6 ch−a đ−ợc nhiều loại bệnh gây tử vong ở mức cao trong quá khứ nh− lao, sốt rét, uốn ván, tim mạch …

2.3.2. Các yếu tố thuộc về sinh học.

Các yếu tố này có liên quan đến việc hình thành bào thai, ch−a đẻ, tuổi của ng−ời mẹ khi sinh, khoảng cách giữa các lần sinh, khả năng thích nghi của cơ thể với môi tr−ờng sống.

Thông qua việc nghiên cứu những yếu tố cơ bản và tác động đến mức chết.

Để thực hiện mục tiêu giảm mức chết, tăng tuổi thọ và nâng cao sức khoẻ của mọi ng−ờị Huyện Lập Thạch cần làm tốt hơn công tác giáo dục d−ới mọi hình thức phát triển các dịch vụ ytế, hạn chế nạn tảo hôn vốn đang phổ biến và các tệ nạn x6 hội khác.

2.4. Di dân ảnh h−ởng đến sự biến động dân số trong thời gian ở huyện Lập Thạch. Lập Thạch.

Di dân là một trong 3 yếu tố ảnh h−ởng đến sự biến động dân số một cách trực tiếp. Sự di dời của một bộ phận dân số làm cho dân số giảm đi và ng−ợc lại số dân đến huyện sinh sống làm cho dân số của huyện tăng lên.

Để thấy rõ tình hình di dân ở huyện Lập Thạch ta nghiên cứu bảng số liệu số 8

Qua biểu 8 ta nhận thấy số ng−ời nhập c− vào huyện năm 1992 rất caọ Do vì trong thời kỳ này có rất nhiều cơ quan, xí nghiệp bị giải thể hoặc thu hẹp quy mô sản xuất, tinh giảm biên chế trong các cơ quan hành chính sự nghiệp làm cho nhiều ng−ời lao động làm việc ở ngoài huyện trở về quê h−ơng làm ăn sinh sống.

Đây là lý do cơ bản khiến cho quy mô nhập c− năm 1992 cao nh− vậy và chính điều này đ6 ảnh h−ởng đến làm cho quy mô dân số của huyện trong năm 1992 tăng lên rất mạnh.

Sự mở cửa của nền kinh tế đ6 tạo điều kiện cho ng−ời lao động tăng khả năng di chuyển đi những nới có điều kiện làm ăn sinh sống thuận lợi hơn, thêm vào đó đặc điểm của nền kinh tế của huyện chủ yếu là dựa vào nông nghiệp thuần tuý với mức thu nhập rất thấp đ6 khiến cho ng−ời lao động của huyện di chuyển đi nới khác với một số l−ợng đ6 cao và xu h−ớng ngày càng tăng thêm.

Nh− vậy, sự ảnh h−ởng của di dân đến biến động dân số của huyện là đáng kể và ngày càng đáng kể. Do vậy khi xem xét đến tỷ lệ gia tăng dân số ta thấy tỷ lệ này ngày càng thấp đi, song đây không hẳn là do những nổ lực của huyện trong việc làm giảm mức sinh mà cần thiết phải tìm hiểu và đánh giá chính xác tình trạng di dân nhằm điều khiển một cách hợp lý tình trạng nàỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. thực trạng về lao động ở huyện Lập Thạch trong những năm vừa quạ năm vừa quạ

1. Đặc điểm và xu h−ớng biến động nguồn lao động ở huyện Lập Thạch.

Nh− chúng ta đ6 biết, quy mô dân số về cơ bản quyết định quy mô nguồn lao động quy mô dân số càng lớn tốc độ dân số càng tăng cao thì quy mô và tốc độ phát triển nguồn lao động càng lớn và ng−ợc lại, hay nói cách khác là xu h−ớng biến động của nguồn lao động về cơ bản là cùng chiều với xu h−ớng biến động của dân số nh−ng chậm hơn một thời gian bằng giới hạn d−ới của tuổi lao động (ở n−ớc ta là 15 năm).

Bảng số liệu 9 sau đây sẽ giúp chúng ta quan sát về mối quan hệ có tính quy luật nói trên (trang bên)

Biểu 9: Biến động dân số và nguồn lao động qua hai cuộc tổng điều tra năm 1998,1999

Chỉ tiêu 1989 1999

Số ng−ời % Số ng−ời %

1. Dân số

Trong độ tuổi lao động

188,157 223,153

93,251 49,56 109,222 48,94

2. LLLĐ 82,992 44,1 96,208 43,11

3. Tỷ lệ tham gia LLLĐ chung 75,16 74,28

Nguồn: Phòng thống kê huyện Lập Thạch

Qua biểu ta nhận thấy, dân số của huyện về quy mô là tăng qua 10 năm làm cho nguồn lao động ngày càng phình to ra, trong khi đó diện tích đất ở và đất canh tác/ng−ời ngày càng giảm. Điều này chứng tỏ việc tăng quy mô dân số cũng nh− quy mô nguồn lao động riêng và nhân dân trong huyện nói chung.

Xét về l−ơng tuyệt đối ta thấy lực l−ợng lao động của huyện có sự tăng lên đáng kể. Năm 1989 là 82,992 ng−ời và sau 10 năm sau năm 1999 đ6 tăng lên 96,208. Đây là nguồn lực con ng−ời dồi dào cho sự phát triển kinh tế cho huyện.

Trong điều kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế đất n−ớc nói chung và của huyện Lập Thạch nói riêng đ6 có những chuỷển biến đáng kể, thì một số ng−ời đ6 tạm thời hoặc lâu dài thoát ly ra khỏi bộ phận dân số hoạt động kinh tế để học tập nghỉ ngơi, làm các công việc trong gia đình mình chính vì vậy đ6 làm cho tỷ lệ tham gia lực l−ợng lao động chung và thô giảm đi, cụ thể là nếu năm 1989 tỷ lệ này là 75,16% thì sang đến năm 1999 tỷ lệ đó giảm xuống chỉ còn 74,29%.

Thông th−ờng, tỷ lệ tham gia lực l−ợng lao động của nam giới ở mọi nhóm tuổi đều cao hơn nữ giớị Bởi lẽ, tr−ớc hết những công việc của ng−ời phụ nữ trong các n−ớc đang phát triển th−ờng là: nội trợ, trông nom con cái, chăn nuôi, kiếm củi và th−ờng không đ−ợc xem là hoạt động kinh tế mặc dù những công việc đó đem lại rất nhiều lợi ích cho mỗi gia đình trong đó có rất nhiều có lợi ích kinh tế.

Thứ đến là vai trò truyền thống của nam giới là ng−ời b−ơm chải ngoài x6 hội để kiếm sống chủ yếu cho gia đình, do đó nam giới th−ờng tham gia lực l−ợng lao động nhiều hơn nữ giớị

Bây giờ, ta tiến hành nghiên cứu từ thực tế về lực l−ợng lao động theo cơ cấu tuổi và giới tính ở huyện Lập Thạch.

Biểu 10: Lực l−ọng lao động theo tuổi và theo giới tính ở huyện Lập Thạch. Nhóm tuổi 1989 1999 Nam Nữ Tổng số Nam Nữ Tổng số 15-24 SN % SN % SN % SN % SN % SN % 25-54 11.058 81.05 13.638 81.15 24.696 81.11 12910 81.13 14865 82.10 27775 81.59 54-59 23.649 91.71 25.438 82.19 49.087 86.79 28223 85.8 30199 83.77 58422 84.71 64-59 2.050 70.89 1.823 54,19 3.873 61,9 2041 71,77 1765 57,96 3806 61 60+ 2.983 40,41 2.352 24,4 5.336 31,25 3484 39,47 2721 24,19 6205 31,04 Tổng số 39.740 79,87 43,252 71,41 82,992 - 46658 75,15 49550 72,08 96208 -

Nguồn: Phòng thống kê huyện Lập Thạch

Nhìn chung tỷ lệ tham gia lực l−ơng lao động của nam giới cao hơn so với nữ giớị Năm 1989: ASSLFPR nam = 79,87%; ASSLFR nữ là = 71,41%, năm 1999: ASSLFR nam = 75,15%; ASSLFR nữ = 72,08%. Điều này do ảnh h−ởng của tính chất công việc và vai trò truyền thống của từng giới trong x6 hội và gia đình. Tuy nhiên khi xem xét tham gia lực l−ợng lao động của mỗi giới trong từng nhóm tuổi ta nhận thấy: ở nhóm tuổi 15-25 tỷ lệ tham gia lực l−ợng lao động của nữ giới cao hơn nam giới do nữ giới gia nhập vào lực l−ợng lao động sớm hơn trong khi nam giới có điều kiện −u tiên hơn cho việc học tập nâng cao trình độ ở lứa tuổi nàỵ

ở các nhóm tuổi còn lại, tỷ lệ tham gia vào lực l−ợng lao động của nam giới cao hơn nữ giớị Nguyên nhân chính là sau 25 tuổi nam giới đ6 đ−ợc học xong, ra tr−ờng và gia nhập lực l−ợng lao động, thêm vào đó ở tuổi 25 trở đi th−ờng đ6 lập gia đình và nhiều ng−ời trong đó rút khỏi lực l−ợng lao động để thực hiện những công việc mang tính nội bộ gia đình. Tỷ lệ tham gia lực l−ợng lao động tới đỉnh cao và nhóm tuổi 25-54 ở cả 2 giới: Năm 1989 của nam là 91,71% của nữ là 82,19%; Năm 1999 của nam là 85,8% và của nữ là 84,74% ở nhóm tuổi 55-59 tỷ lệ tham gia lực l−ợng lao động của nam giới giảm dần

còn ở nữ giới do đ6 hết tuổi lao động theo quy định của luật lao động do đó tỷ lệ này tụt xuống rất nhanh ở độ tuổi 60+ thì tỷ lệ tham gia lực l−ợng lao động của cả hai giới tụt xuống rất nhanh do cả hai giới đều đ6 hết tuổi lao động.

Khi xem xét tỷ lệ tham gia lực l−ợng lao động của nữ, ng−ời ta th−ờng nghỉ tới mức sinh. Song đây là mối quan hệ phức tạp khó xác định mức độ ảnh h−ởng lẫn nhau là bao nhiêụ Tuy nhiên chúng ta có thể khẳng định việc sinh con chính là chi phí cơ hội cho việc đi làm, do đó nếu có công việc ăn làm đầy đủ cho phụ nữ thì: thứ nhất, sẽ làm cho tuổi kết hôn của họ cao hơn, vì thế mà giảm cơ hội sinh con nhiều lần hơn. Thứ hai do tính chất của công việc và sự cuốn hút của thu nhập cao sẽ khiến ng−ời phụ nữ giảm tiểu thời gian giành cho việc sinh con để làm việc hoặc đi học nâng cao trình độ với mục đích làm việc có hiệu quả hơn. Ng−ợc lại đối với phụ nữ đông con, họ ít có thời gian và các điều kiện khác tham gia lao động x6 hộị Tuy nhiên, ở huyện Lập Thạch hiện nay tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến và vếu có thì chủ yếu là làm nông nghiệp và do đó mối quan hệ nói trên rất mờ nhạt.

Khi xét đến trình độ văn hoá của lực l−ợng lao động huyện Lập Thạch ta tiến hành nghiên cứu bảng số liệu của huyện này tại hai cuộc tổng điều tra dân số năm 1989,1999.

Biểu 11: Lực l−ợng lao động theo giới tính và trình độ văn hoá ở huyện Lập Thạch Trình độ văn hoá 1989 1999 nam Nữ Tsố % nam Nữ Tsố % Không biết chữ 2422 3152 5574 6,71 938 998 1936 2 Ch−a tất nghiệp cấp II 14080 15325 29405 35,43 12953 13755 26780 27,76 Đ6 tốt nghiệp cấp II 19719 21462 41181 49,63 27615 29328 56934 59,20 Đ6 tốt nghiệpPTTH 3519 3313 6832 8,23 5,152 5,469 10,621 11,04 Tổng số 39.740 43.252 82.892 100 46.658 49.550 96.208 100

Nguồn: phòng thống kê huyện Lập Thạch

Qua biểu 11 ta thấy: năm 1989 trong 6,71% lực l−ợng lao động không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay (Trang 39)