Những tồn tại chủ yếu hiệnnay và nguyên nhân của chúng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế gía trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay (Trang 46 - 52)

II. Thực trạng về quản lý thuếGTGT đốivới các doanh nghiệp ngoài quốc

3-Những tồn tại chủ yếu hiệnnay và nguyên nhân của chúng

-Về kê khai nộp thuế : theo luật thuế GTGT, mọi tổ chức và cá nhân kinh doanh hàng tháng đều phải lập tờ khai gửi co quan thuế, không phân biệt quy

mô có phát sinh hay không Cùng với việc kê khai cơ sở kinh doanh còn… phải lập bảng kê hoá đơn, chứng từ liên quan đến hàng hoá mua vào bán ra. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhất là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, không có ngời chuyên trách, việc lập tờ khai và bảng kê hàng tháng nh vậy gặp nhiều khó khăn và tăng chi phí.

-Về hoá đơn chứng từ: Tình trạng vi phạm chế độ kế toán hoá đơn, chứng từ đang diễn ra phổ biến nh: mua bán hoáđơn, lập hoá đơn không đúng Luật… thuế GTGT chỉ đợc phát huy đầy đủ tính u việt nếu thực hiện đầy đủ việc mua bán hàng hoá dịch vụ có hoá đơn, chứng từ. Thực tiễn ở nớc ta hiện nay, việc thực hiện hoá đơn, chứng từ khi mua bán hàng hoá cha nghiêm, cha phải là yêu cầu bắt buộc đối với mọi đối tợng mua hàng. Vì vậy nhiều doanh nghiệp kinh doanh bán hàng không xuất hoá đơn giao cho ngời mua, làm ảnh hởng đến việc xác định nghĩa vụ thuế. Nhiều doanh nghiệp còn vi phạm việc lập và sử dụng hoá đơn nh: ghi hoá đơn không đúng phát sinh kinh tế , mua bán và sử dụng hoá đơn của các cơ sở khác để lập giao cho khách hàng cũng ảnh h… - ởng đến việc xác định nghĩa vụ thuế của bên mua.

Nguyên nhân chính ở đây là do công tác quản lý hoá đơn chứng từ còn lỏng lẻo, việc kiểm tra hoá đơn chứng từ chỉ mang tính hình thức cha thực sự kiểm tra có tính định kỳ. Nhng nguyên nhân sâu xa ở đây là Nhà nớc cha có một văn bản có tính pháp lý cao về vấn đề in, phát hành, quản lý và sử dụng hoá đơn.

-Về chính sách thuế: Có nhiều đối tợng làm nghĩa vụ thuế với Nhà nớc không hiểu rõ thấu đáo về khoản thuế mà họ phải nộp, dẫn đến có sự ỷ lại, lẩn tránh nộp thuế làm luật thuế GTGT không phát huy đợc tính năng đích thực của mình, ảnh hởng đến nguồn thu của NSNN. Những vấn đề thuộc về đạo lý của việc đánh thuế GTGT và phơng pháp tính thuế vẫn cha đợc thông suốt cả về lý luận và thực tiễn. Một trong những vấn đề đó là : cơ sở của việc đánh thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu. Xung quanh vấn đề này, có nhiều ý kiến cho rằng việc đánh thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu là không cần thiết vì số thuế GTGT nộp ở khâu nhập khẩu đằng nào cũng đợc khấu trừ sau đó và đề nghị nên bỏ việc đánh thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu ? Một số ý kiến

khác lại cho rằng việc xác định giá tính thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu gồm cả yếu tố thuế nhập khẩu đã lại làm cho “ thuế đánh chồng lên thuế ” giống nh thuế doanh thu trớc đây.

Nguyên nhân là do công tác tuyên truyền phổ biến và dịch vụ cho ĐTNT còn hạn chế làm cho ĐTNT còn nhiều khúc mắc với luật thuế mới, mất nhiều chi phí cho việc tuân thủ các quy định về thếu và ngành thuế cũng phải mất một lợng lớn cán bộ thuế và thời gian để hớng dẫn ĐTNT những việc mà nh các nớc khác thì ĐTNT có thể tự làm. Hiện tợng giải thích thuế đôi khi theo chủ quan của từng cơ quan thuế gây nên việc áp dụng quy định về thuế nhiều khi thiếu nhất quán giữa các tỉnh, thành phố.

Nhìn chung cơ quan thuế các cấp cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giải thích giáo dục về thuế. Trọng tâm là hớng dẫn cụ thể về nội dung chính sách thuế, quy trình quản lý thuế, mở sổ sách kế toán, ghi chép hoá đơn chứng từ, cách kê khai thuế, nộp thuế, thủ tục hoàn thuế. Công khai hoá trên phơng tiện thông tin đại chúng quy trình hoàn thuế, miễn thuế và giảm thuế.

Theo quy định của luật thuế GTGT thì mọi tổ chức , cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế, quy mô kinh doanh đều là đối tợng nộp thuế GTGT và đòi hỏi mọi đối tợng nộp thuế phải thực hiện chế độ sổ sách, hoá đơn, chứng từ. Nhng trên thực tế, việc chấp hành chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ tại các doanh nghiệp nhỏ không nghiêm, đa số không thực hiện, do đó ảnh h- ởng đến hiệu quả của chính sách thuế.

Thuế GTGT theo thông lệ quốc tế thờng chỉ đợc áp dụng đối với các tổ chức kinh tế đạt đến một quy mô kinh doanh nhất định. Luật thuế GTGT hiện hành áp dụng với tất cả các đối tợng, nhất là các đối tợng cha thực hiện chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ, vừa làm cho công tác quản lý thêm phức tạp, vừa ảnh hởng đến nghĩa vụ và quyền lợi của các tổ chức kinh doanh.

-Về thuế suất thuế GTGT: Thuế GTGT về nguyên tắc là thuế suất đợc xây dựng và áp dụng theo mặt hàng. Qua một số lần điều chỉnh và bổ sung, nguyên tắc này đã không đợc duy trì, thuế suất thuế GTGT một số hàng hoá, dịch vụ vừa theo mặt hàng, vừa theo công dụng. Cùng là sản phẩm cơ khí nhng máy móc thiết bị thì áp dụng thuế suất 5%, sản phẩm cơ khí tiêu dùng thì áp

dụng thuế suất 10%, dẫn đến có mặt hàng nếu cơ sở kinh doanh mua về thì đợc coi là máy móc thiết bị, nhng đối tợng khác mua thì bị coi là sản phẩm tiêu dùng.

Ví dụ: máy in nếu bán đồng bộ với máy tính thì đợc coi là máy móc thiết bị và áp dụng thuế suất 5%, nhng nếu bán rời thì áp dụng thuế suất 10%.

Việc phân biệt các máy móc, dụng cụ chuyên dùng cho y tế, giáo dục, quốc phòng an ninh rất phc tạp. Ví dụ: bảng nếu để bán cho các nhà trờng đợc coi là dụng cụ giảng dạy áp dụng thuế suất 5%, các đối tợng khác mua thì áp dụng thuế suất 10%.

-Về phơng pháp tính thuế: Việc tính thuế theo 2 phơng pháp: khấu trừ và trực tiếp đã dẫn đến cùng kinh doanh một mặt hàng nhng mức thuế phải nộp khác nhau, có mặt hàng thực hiện theo phơng pháp khấu trừ thì số thuế phải nộp lớn hơn nếu tính theo phơng pháp trực tiếp hoặc ngợc lại, điều này vừa gây bất bình đẳng giữa các đối tợng nộp thuế, vừa là sơ hở để đối tợng kinh doanh lợi dụng.

-Về quản lý đối tợng nộp thuế: Do việc đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp khá đơn giản, việc doanh nghiệp ra đời có kinh doanh hay không lại không kiểm soát đợc, dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp thành lập chỉ vì mục đích mua bán hoá đơn, chứng từ kiếm lời. Có những chủ doanh nghiệp là tội phạm đang trong quá trình thụ lý nhng vẫn đứng tên thành lập doanh nghiệp để buôn bán bất hợp pháp.Có những trờng hợp khai báo địa chỉ không đúng với hồ sơ đăng ký kinh doanh nhng vẫn kinh doanh bình thờng đã gây ra sự khó khăn cho công tác quản lý thuế. Hiện nay vẫn còn một bộ phận nhỏ các doanh nghiệp vẫn cố tình không khai báo đăng ký thuế với cơ quan thuế.

-Sau khi Ban chỉ đạo triển khai các luật thuế mới, việc tranh thủ sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phơng và việc phối hợp giữa cơ quan thuế với các ban, ngành tại địa phơng để triển khai các luật thếu mới cha đợc chặt chẽ.

-Việc đối thoại giữa cơ quan thuế với các doanh nghiệp còn nhiều địa ph- ơng cha làm và có địa phơng làm nhng cha đợc thờng xuyên nên việc nắm bắt tình hình rất khó khăn vớng mắc và đề xuất các biện pháp tháo gỡ cha đợc kịp thời.

* Về thất thu thuế GTGT ổ khu vực ngoài quốc doanh vẫn còn và còn ở diện rộng, số thu thuế ở khu vực này còn thấp so với tốc độ tăng trởng GDP. Trong khi tốc đọ tăng trởng GDP ở khu vực này là từ 19% đến 20% thì tốc độ tăng thu thuế GTGT của khu vực chỉ tăng 15,6%.

Vấn đề thất thu thuế GTGT ở đây do các nguyên nhân: + Nguyên nhân khách quan:

-Do những đặc điểm cơ bản của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là sở hữu t nhân, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ công nghệ, trình độ quản lý, ý thức chấp hành pháp luật cha cao, số lợng đối tợng đông, trải rộng ttrên khắp các miền trong cả nớc làm cho công tác quản lý thuế gặp nhiều khó khăn phức tạp.

-Do các cơ chế quản lý khác cha đồng bộ, cha hỗ trợ tích cực cho công tác quản lý thu thuế, có nhiều cơ chế quản lý còn quá thông thoáng dãn đến sơ hở để cho các doanh nghiệp lopựi dụng nh:

Luật doanh nghiệp không quy định những điều kiện ràng buộc về lý lịch ngời sáng lập hoặc điều hành doanh nghiệp , không quy định cụ thể số lợng doanh nghiệp một ngời đợc tham gia với t cách là sáng lập viên hoặc ngời điều hành. Không quy định cụ thể việc thẩm vốn kinh doanh , địa điểm kinh doanh …

Việc quản lý doanh nghiệp sau khi thành lập cũng đang bị buông lỏng, cơ quan Kế hoạch và Đầu t thực chất mới thực hiện cấp đăng ký kinh doanh nhng cha qua quản lý đợc doanh nghiệp sau khi thành lập. Nhiều doanh nghiệp đã ngừng hoạt đọng không nắm đợc, gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý thúê.

Chính sách quản lý tiền tệ quá sơ hở, các doanh nghiệp tự do thanh toán bằng tiền mặt. Trong nền kinh tế thị trờng, càng hạn chế số lợng tiền mặt lu thông càng hạn chế tác hại, đặc biệt trong các quan hệ kinh tế giữa các tổ chức và cá nhân kinh doanh với các đơn vị thụ hởng ngân sách. Thanh toán bằng tiền mặt luôn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát, phát sinh tiêu cực và trốn lậu thuế. ở

nớc ta, trong thời kỳ quản lý tập trung bao cấp, Nhà nớc đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý tiền mặt, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng. Quản lý thuế khi đó ngoài cơ sở là hoá đơn còn có thể điều chỉnh thu chi qua ngân hàng. Tình hình thực tế hiện nay, các cơ sở kinh doanh tự do thanh toán tiền mặt, không khống chế giá trị giao dịch, mọi tổ chức, cá nhân đều có tiền mặt để thanh toán, cơ sở kinh doanh đã lợi dụng bằng cách lập hoá đơn ghi không đúng giá thanh toán hoặc không lập hoá đơn, khai tăng chi phí … gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý của cơ quan thuế.

Chính sách quản lý tài chính cũng cha đợc đồng bộ, hệ thống chính sách thuế cha đủ bao quát hết mọi nguồn thu nhập để động viên vào ngân sách. Rõ ràng nhất là trong hệ thống thúê của nớc ta cha có thuế thu nhập cá nhân, tính trên thu nhập tổng hợp của từng cá nhân. Do đó nhiều khoản thu nhập kinh doanh chuyển thành thu nhập cá nhân không điều tiết đợc , ngời mua hàng vì không chịu thuế thu nhập cá nhân nên ngời mua hàng cũng không quan tâm đến gía trị hoá đơn…

Các chính sách thuế về quản lý tiền tệ và quản lý tài chính sơ hở và không đồng bộ tạo điều kiện cho các cơ sở kinh doanh thực hiện các hoạt động kinh doanh không lập hoáđơn chứng từ nhng phản ánh không đúng phát sinh kinh tế nên cơ quan thuế rất khó xác minh đối chiếu.

-Thu thuế để Nhà nớc có nguồn kinh phí đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, chi tiêu cho bộ máy hành chính nhằm thực hiện các mục tiêu của Đảng và Nhà nớc đề ra. Nh vậy, các cơ quan quản lý Nhà nớc đang trực tiếp sử dụng tiền thuế thu đợc để chi tiêu; dù trực tiếp hay gián tiếp tiền thuế thu đợc đều phục vụ cho lợi ích chung của toàn xã hội nhng nhận thức của các cấp các ngành và nhân dân cha đồng tình ủng hộ. Họ thờng quan niệm việc thu thuế là công việc của riêng ngành thuế. Công việc thu thuế phải trở thành nhiệm vụ của các cấp ngành.

-Chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thuế cũng còn nhiều hạn chế nh cơ quan thuế cha có quyền đợc điều tra, khởi tố các hành vi vi phạm về thuế, cha có quyền tổ chức cỡng chế các hành vi chây ỳ dây da, nợ đọng tiền thuế.

+ Nguyên nhân chủ quan: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trớc hết, do nhận thức của thủ trởng cơ quan thuế một số địa phơng, của cán bộ quản lý thu thuế các cơ sở ngoài quốc doanh cha đúng thể hiện ở những điểm sau:

Do số thu từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhỏ chiếm tỷ trọng ít, không quyết định đến việc hoàn thành dự toán nên thờng không tập trung chỉ đạo.

Số lợng đối tợng quản lý đông lại hay có phản ứng tiêu cực nên cơ quan thuế và cán bộ thuế ngại va chạm.

-Trong quản lý thu thuế doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy ttrình và biện pháp nghiệp vụ do ngành thuế đề ra, cha tranh thủ đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ,chính quyền các cấp, sự phối hợp của các cấp các ngành và sự ủng hộ của nhân dân.

-Đội ngũ cán bộ quản lý thu thuế các cơ sở ngoài quốc doanh số đông không đợc đào tạo cơ bản, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cha cao.

-Thu nhập của cán bộ thuế thấp, đời sống khó khăn. Một số cán bộ thuế thiếu kiên định bi đối tợng kinh doanh dùng lợi ích vật chất mua chuộc, bỏ qua các hành vi vi phạm của đối tợng kinh doanh dẫn đến thất thu thuế.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế gía trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay (Trang 46 - 52)