Tình hình quản lý khấu trừ thuế và hoàn thuế

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế gía trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 44)

II. Thực trạng về quản lý thuếGTGT đốivới các doanh nghiệp ngoài quốc

2.4Tình hình quản lý khấu trừ thuế và hoàn thuế

2- Thực trạng về quản lý thuếGTGT đốivới các DNNQD

2.4Tình hình quản lý khấu trừ thuế và hoàn thuế

Trong điều kiện thị trờng xuất khẩu bị hạn chế, giá cả các mặt hàng giam nhng với sự cố gắng của các ngành, các doanh nghiệp và có sự tác động của cơ chế chính sách (trong đó có chính sách thuế), tổng giá trị xuất khẩu ở khu vực ngoài quốc doanh năm 1999 tăng 17,18%, năm 2000 tăng 16,3%, năm 2001tăng 14,7% và năm 2002 tăng 13,2% so với năm trớc. Việc hoàn thuế GTGT đối với hàng hoá xuất khẩu năm 1999 là 270 tỷ đồng, năm 2000 là 480 tỷ đồng, năm 2001 là 520 tỷ đồng và năm 2002 là 590 tỷ đồng. Trong đó hoàn thuế đối với hàng xuất khẩu lớn nhất là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Những mặt hàng hoàn thuế nhiều nh gạo, hạt tiêu, hàng dệt may, giầy dép,

hàng điện tử, hàng thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng… xuất khẩu lớn. Trong số thuế đợc hoàn này không ít những khối lợng hàng đợc hoàn trùng nhiều lần, chằng hạn tại cửa khẩu Lạng Sơn, cơ quan hải quan cửa khẩu đã phát hiện ra cũng một bì hàng nhng đã đợc đóng dấu hải quan tới 8 lần. Tinh vi hơn nữa, lợi dụng vấn đề “hoàn trớc kiểm sau” các đối tợng đã thông đồng với các đối tợng khác ở nớc ngoài xuất khẩu khống để đợc hoàn thuế (không xuất khẩu nhng làm tờ khai xuất khẩu với cơ quan Hải quan thông qua sự góp sức của đối tợng khác ở nớc ngoài để rút tiền của nhà nớc). Ngoài hoàn thuế đối với hàng hoá xuất khẩu ra, theo điểm 1, điều 15 nghị định số 79/2000/NĐ - CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ quy định: “cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế đợc xét hoàn thuế nếu có số thuế đầu vào lớn hơn số thuế đầu ra trong thời gian 3 tháng liên tiếp trở lên ”. chính thời hạn “trở lên” ở đây đã nảy sinh nhiều vấn đề khó sử lý.… Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo kê khai thuế GTGT liên tiếp nhiều tháng đề có số luỹ kế âm nhng không xin hoàn thuế. Nh vậy sẽ dẫn đến tình trạng: khả năng bù trừ giữa số thuế đợc hoàn với số thuế phải nộp sẽ tăng lên. Thứ hai, do kéo dài thời gian xin hoàn, cơ quan thuế ít tập trung sự chú ý theo dõi. Thực chất doanh nghiệp không có số thuế âm, những đã viết giá bán trên hoá đơn thấp hơn giá thực tế. Vì vậy doanh nghiệp không cần đòi hỏi đợc hoàn thuế để tránh sự phát giác. chẳng hạn ở Thái Bình hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh kinh doanh xe máy trong thời gian dài đều kê khai GTGT luỹ kế âm liên tục mà không doanh nghiệp nào xin hoàn thuế . cá bịêt có doanh nghiệp kê khai cả năm đều có thuế GTGT luỹ kế âm nhng chỉ xin hoàn thuế vài tháng đầu còn một số tháng sau vẫn để treo số âm trên sổ.

Vấn đề khấu trừ thuế GTGT hiện nay cũng đang là vấn đề nóng hổi, đợc nhiều cơ quan ban ngành quan tâm. Ngoài những vấn đề kể trên đợc quy định ở Luật và Nghị quyết của UBTVQH, theo thẩm quyền của Chính phủ đã có Nghị định số 102/1998/ND-CP giải quyết về việc khấu trừ thuế từ 3% đến 5% đối với một số sản phẩm mua vào của ngời trực tiếp sản xuất không có hoá đơn hoặc có hoá đơn nhng là hoá đơn thông thờng, trong quá trình thực hiện đã xảy ra nhiều bất hợp lý. Nhận biết đợc vấn đề bất cập này, UBTVQH có Nghị

quyết 240 về sửa đổi bổ xung một số vấn đề cong tồn tại về thuế GTGT, Chính phủ đã ban hành Nghị đinh số 79/2000/NĐ-CP tổng hợp tất cả các quy định trong các nghị định từ trớc có liên quan đến thuế GTGT để việc theo dõi, thực hiện đợc dễ dàng, đồng thời có điều chỉnh lại tỷ lệ đợc khấu trừ thuế GTGT đối với một số loại hàng hoá mua vào của ngời trực tiếp sản xuất không co hoá đơn hoặc có hoá đơn nhng chỉ là hoá đơn thông thờng. Quy định cụ thể về vấn đề này nh sau: “Đối với một số mặt hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản mua trực tiếp cua ngời sản xuất, các loại đất, đá, cát, sỏi mua củagời trực tiếp khai thác, phế liệu mua của ngờithu gom không có hoá đơn mà chỉ có bảng kêđợc khấu trừ 2% giá trị hàng hoá mua vào mua trên bảng kê . Trờng hợp mua hàng hoá đợc cung ứng dịch vụ chỉ có hoá đơn thông thờng đợc khấu trừ 3% trên giá mua ”. Tuy đã có sửa đổi, bổ sung trên nhng vẫn có những bất cập, đó là vấn đề ” lập bảng kê mua hàng hoá đầu vào “; điều này mang tính chủ động đối với các doanh nghiệp, họ có thể kê khai tuỳ tiện số hàng mà họ mua: mua ít khai nhiều, mua giá thấp khai giá cao mà cơ quan thuế không thể có biện pháp hợp lý để quản lý vấn đề này. nhiều đối tợng đã lấy tên những ngời bán hàng không có thực nghi trong bảng kê, khi cơ quan thuế phát hiện thấy có vấn đề về gian lận thuế đã kiểm tra nhng đến địa chỉ ghi trong tờ khai thì không có ngời bán hàng náo tên nh vậy hoặc đúng tên, địa chỉ đó nhng họ cha từng bán mặt hàng đó bao giờ. Thông qua việc quy định khấu trừ khống, rất nhiều doanh nghiệp lợi dụng điều để rút ruột nhà nớc. Vì vậy ngày 25/12/2002 Chính phủ ban hành văn bản số 108/2002/NĐ-CP bãi bỏ quy định khấu trừ VAT đầu vào theo tỷ lệ % đối với 1 số hàng hoá dịch vụ.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế gía trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 44)