Kiến nghị với Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1 (Trang 79 - 83)

Bu điện trung tâm

3.3.1 Kiến nghị với Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam

Từ khi đất nớc chuyển sang thời kỳ mở cửa, Tổng Công ty Bu chính viễn thông Việt Nam đã có nhiều cố gắng hoàn thiện các mô hình tổ chức và quản lý linh hoạt để xây dựng và phát triển thành một doanh nghiệp chủ lực của nhà nớc trong lĩnh vực bu chính viễn thông, có thể đứng vững trong môi trờng hội nhập quốc tế và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Tổng công ty đã ban hành và điều chỉnh kịp thời Quy chế tài chính để đảm bảo quản lý ngày càng hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh về khía cạnh tài chính.

Do có nhiều nét đặc thù trong quá trình kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông nên quy chế tài chính hiện hành có nhiều nét bất cập, ảnh hởng một phần đến các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ Bu chính viễn thông, trong đó có Bu điện trung tâm 1. Theo cơ chế hiện nay, Tổng công ty trực tiếp cấp gần nh toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc. Nhng các đơn vị chỉ đợc giao quyền quản lý và quyền sử dụng một số vốn rất hạn chế, do đó làm mất đi tính chủ động , làm chậm trễ, thậm chí mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, Tổng công ty nên có chính sách khuyến khích các đơn vị phụ thuộc gửi tiền để thu thêm lợi nhuận trong trờng hợp có thặng d ngân quỹ. Tổng công ty nên tạo điều kiện cho các đơn vị phụ thuộc chủ động hơn trong việc tham gia đầu t, góp vốn liên doanh, liên kết.

Chuyển các đơn vị sang hạch toán phụ thuộc sang hạch toán độc lập

Tổng công ty có thể chuyển các đơn vị hạch toán phụ thuộc sang hạch toán độc lập khi điều kiện cho phép. Các đơn vị hạch toán phụ thuộc tiến hành hạch toán nội bộ trong toàn khối, thay mặt Tổng công ty thu cớc trực tiếp từ

khách hàng sử dụng các dịch vụ, đợc Tổng công ty thanh toán doanh thu riêng để bù đắp các chi phí và có lợi nhuận trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, cùng với thời gian, với sự lớn mạnh của các đơn vị, tính độc lập trong sản xuất của các đơn vị ngày càng rõ nét, nên có sự chuyển đổi từ các đơn vị hạch toán phụ thuộc sang hạch toán độc lập. Từ đó thúc đẩy hoạt động của các đơn vị sản xuất kinh doanh trên mạng nội hạt, đặt các đơn vị này cùng trong guồng máy kinh doanh, ngang tầm với doanh nghiệp nhà nớc khác.

Xây dựng các chỉ số của ngành để so sánh

Vì đặc thù hoạt động của mỗi ngành rất khác nhau nên việc đánh giá một chỉ tiêu tài chính là tốt hay xấu không đơn thuần là phụ thuộc vào phép tính số học mà còn phụ thuộc vào chỉ số trung bình của ngành. Tiêu chuẩn ngành có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định vị trí tơng đối của doanh nghiệp trong ngành. Nó là cơ sở cho việc hoạch định các giải pháp điều chỉnh đối với doanh nghiệp.

Để đánh giá đợc hiệu quả của công tác quản lý ngân quỹ, bên cạnh việc so sánh giữa các chỉ tiêu bằng tỷ lệ của kỳ này với kỳ trớc để thấy đợc xu h- ớng thay đổi các tỷ lệ tài chính này, qua đó đánh giá tình hình quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp đợc cải thiện hoăc trở nên yếu kém nh thế nào nhằm đa ra biện pháp xử lý kịp thời, nhà quản lý tài chính còn phải so sánh các tỷ lệ của kỳ này với mức trung bình của ngành để xác định vị thế của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác cùng ngành.

Trong thời gian tới, Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam nên xây dựng và tính toán các mức trung bình ngành của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ nh mức trung bình ngành về khả năng thanh toán hiện hành, mức trung bình ngành về khả năng thanh toán nhanh, mức trung bình ngành về khả năng thanh toán tức thời và mức trung bình ngành của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ để các đơn vị tham chiếu, từ đó đa ra các quyết định đúng trong quá trình hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ của mình.

Về việc trích lập và sử dụng các quỹ nhàn rỗi trong các doanh nghiệp nhà nớc

Theo quy định của thông t 64/1999/TT – BTC về “Hớng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý các quỹ trong doanh nghiệp nhà nớc”, doanh nghiệp phải sử dụng các quỹ trong doanh nghiệp bao gồm: quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm..vào đúng mục đích nh tên gọi của chúng. Quy định nh vậy cha phù hợp với sự vận động của cơ chế thị trờng, cha tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng tích luỹ vốn đáp ứng nhu cầu đổi mới kỹ thuật, công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc sử dụng vốn khi cần thiết, nhà nớc cần bổ sung thêm những quy định cho phép doanh nghiệp nhà nớc sử dụng các quỹ nhàn rỗi tạm thời vào mục đích tài trợ cho thanh toán ngắn hạn .

Hoàn thiện và phát triển thị trờng chứng khoán

Thị trờng chứng khoán Việt Nam hình thành và phát triển đợc hơn 4 năm, đã mang lại một số lợi ích nhất định cho các doanh nghiệp. Đây là kênh bổ sung nguồn vốn trung và dài hạn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay quy mô thị trờng còn nhỏ, việc đầu t chứng khoán vẫn còn mới đối với các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay. Chính vì vậy, để tạo niềm tin cho đối với các doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực khá rủi ro này, Nhà nớc cần ban hành và bổ sung và các văn bản pháp quy phù hợp với thực tiễn và yêu cầu phát triển thị trờng. Ngoài ra, việc đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc hiện naysẽ góp phần làm đa dạng hoá lợng hàng hoá trên thị trờng chứng khoán .

Xây dựng các chuẩn mực đánh giá an ninh tài chính và phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm

Để đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp phải căn cứ vào các chuẩn mực, chỉ số về kinh tế, tài chính nhng hiện tại cha có một cơ quan nào đảm nhận việc xây dựng hệ thống này để giúp cho doanh nghiệp, cơ quan

quản lý nhà nớc, ngân hàng cũng nh các nhà đầu t nắm bắt đợc thông tin về tài chính doanh nghiệp.

Hệ thống các chỉ tiêu này cần tập trung vào phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp nói chung, trong đó các chỉ tiêu cơ bản là: các chỉ số về kết quả hoạt động, khả năng sinh lợi, các chỉ số về năng lực tự tài trợ, các chỉ số về luân chuyển vốn.

Việc xây dựng hệ thống các chỉ tiêu tài chính và phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm có quan hệ khăng khít với nhau. Xếp hạng tín nhiệm có thể hiểu là sự đánh giá hiện thời về khả năng và mức độ sẵn sàng trả nợ gốc, lãi của một ngời đi vay với đối với một khoản vay nhất định trong suốt thời hạn có hiệu lực của khoản vay đó. Những chỉ tiêu về an ninh tài chính đối với từng ngành, lĩnh vực là một trong những căn cứ giúp cho việc xếp hạng mức độ tín nhiệm của mỗi doanh nghiệp.

Đối với nền kinh tế, xếp hạng tín nhiệm góp phần làm lành mạnh hoá thị trờng, tăng cờng hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn.. ở Việt Nam, xếp hạng tín nhiệm giúp làm lành mạnh hóa thị trờng tín dụng, đánh giá đúng thực trạng tài chính của các doanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển thị trờng chứng khoán.

Kết luận

Nhu cầu vốn lu động nói chung và nhu cầu tiền tệ nói riêng là một vấn đề cần đợc quan tâm đúng mức bởi đó là một trong những điều kiện dẫn đến thành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt

điều này, các nhà quản lý doanh nghiệp phải nắm vững các nhân tố ảnh hởng tới nhu cầu tiền tệ của doanh nghiệp, từ đó có khả năng lập kế hoạch cũng nh thực hiện tốt hoạt động quản lý và điều hành doanh nghiệp trong những điều kiện khác nhau.

Công tác quản lý ngân quỹ chỉ là một bộ phận trong công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp, nhng nó có vai trò rất quan trọng, nhất là đối với Bu điện trung tâm 1.

Trong thời gian tới, Bu điện trung tâm 1 cần nhanh chóng hoàn thiện công tác quản lý để có thể đứng vững trong môi trờng kinh doanh đầy những biến động, cạnh tranh gay gắt. Những giải pháp cần thực hiện trớc hết là bổ sung những quy chế, điều khoản về quản lý ngân quỹ trong quy chế tài chính của công ty, nhanh chóng áp dụng một mô hình quản lý ngân quỹ thích hợp và xây dựng kế hoạch quản lý ngân quỹ trong từng tháng. Đồng thời, công ty cũng cần chú trọng công tác đào tạo cán bộ nhằm nâng cao năng lực quản lý tài chính của đội ngũ cán bộ quản lý trong công ty, nâng cao năng lực áp dụng công nghệ kỹ thuật trong quản lý.

Do kinh nghiệm thực tế còn ít ỏi, kết hợp với trình độ chuyên môn còn hạn chế, chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Phong Châu và toàn thể các cán bộ phòng tài chính kế toán Bu điện trung tâm 1 đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1 (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w