II/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
3/ Mô hình phân tích Michael Porter:
3.1/ Đối thủ tiềm tàng
Đối thủ tiềm tàng bao gồm các công ty hiện nay không ra mặt cạnh tranh nhng vẫn có khả năng cạnh tranh trong tơng lai. Khả năng cạnh tranh của đối thủ tiềm năng đợc đánh giá qua ý niệm rào chắn kinh doanh. Với mức sống và nhu cầu ngày một cao của ngời tiêu dùng mà thuỷ sản Hải Phòng lại là một ngành có nhiều lợi thế vì vậy khả năng tồn tại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là chắc chắn đặc biệt trong các lĩnh vực dịch vụ, chế biến thuỷ sản. Khi đời sống đợc nâng cao, thu nhập bình quân theo đầu ngời tăng lên ngời tiêu dùng có khả năng chi trả cho các sản phẩm có giá trị cao, các dịch vụ, với thị trờng đầy tiềm năng nh vậy là cơ hội tốt cho sự gia nhập các đối thủ cạnh tranh điều này khiến cho thị trờng cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Cạnh tranh với các đối thủ hiện tại đã đang là vấn đề khó khăn nh ng cạnh tranh với các đối thủ cha biết mặt lại là vấn đề khó khăn hơn nữa. Bởi với các đối thủ đã biết Công ty có thể nhìn thấy khả năng cũng nh kế hoạch, điểm mạnh, điểm yếu của họ, nhng các đối thủ cha xác định cha tham gia vào thị trờng thì thế mạnh, sản phẩm, khả năng đối với thị trờng của họ…
Công ty không thể biết đợc. Do đó có thể thấy đây là vấn đề đáng đợc quan tâm, đặc biệt khi có sự mở cửa của nền kinh tế.
Điều này có thể xảy ra khi các đối thủ tiềm năng tập trung thành một công ty chính thức, họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm đối với Công ty. Tuy nhiên các hình thức đối thủ này cha đáng lo ngại nếu công ty có các chiến lợc kinh doanh hiệu quả nhằm đẩy lùi và đánh bật khả năng tiềm tàng đó ngay từ ban đầu.