- Xem xéùt theo mặt hàng bị kiện: các hành hố bị kiện bán phá giá chủ yếu là các mặt hàng tiêu dùng thơng thường Trong đĩ, đáng chú ý là hai vụ kiện bán phá giá
2. Xu hướng áp dụng biện pháp chống bán phá giá
Luật chống phá giá trở nên ngày càng quan trọng từ sau vịng đàm phán Uruguay của GATT. Trước vịng đàm phán Uruguay, cĩ khoảng 40 nước áp dụng luật chống phá giá. Sau vịng đàm phán Uruguay, tất cả thành viên chính thức và các bên tham gia ký hiệp định đồng ý hợp tác về luật chống phá giá. Từ đĩ đến nay, xu hướng sử dụng các biện pháp chống bán phá giá như một hàng rào phi thuế quan đối với thương mại đang ngày càng tăng lên khi mà các biện pháp bảo hộ trực tiếp khác ngày một giảm. Xu hướng sử dụng chính sách chống bán phá giá trên thế giới trong những năm qua được thể hiện qua các bảng số liệu 1, 2 ,3 và cĩ một số đặc điểm sau:
- Số lượng các vụ kiện phá giá và các cuộc điều tra phá giá tăng liên tục từ năm 1995 là 157 vụ, đạt đỉnh điểm vào năm 2001 là 365 vụ và từ đĩ giảm dần qua các năm xuống cịn 193 vụ năm 2006.
-Các nước khởi kiện bán phá giá dẫn đầu là các nước phát triển, đứng đầu là Mỹ (373 vụ), EU (362 vụ), Uùc (189 vụ) và Canada (142 vụ). Tuy nhiên, số lần điều tra và áp dụng chính sách chống bán phá giá ở các nước phát triển cĩ xu hướng giảm xuống trong những năm gần đây. Nếu ở giai đoạn trước năm 2001, Mỹ là quốc gia áp dụng chính sách chống phá giá nhiều nhất (nằm nhiều nhất 75 vụ), thì trong các năm 2005 và 2006 số lần áp dụng chính sách chống bán phá giá lần lược là 12 và 7 lần. Giống như Mỹ, ở các nước phát triển khác: EU, Uùc, Canada cũng cĩ xu hướng tương tự.
-Các nước đang phát triển ngày càng tham gia tích cực kiện chống phá giá đối với hàng nhập khẩu, trong đĩ nổi lên là Aán Độ, Trung Quốc, Argentina, Nam Phi, Brazil …. Nếu trong giai đoạn 1995-1999, Trung Quốc khơng cĩ vụ khởi kiện nào, thì trong giai đoạn 2000-2006 đã thực hiện 133 vụ khởi kiện. Aán Độ là quốc gia cĩ số lần áp dụng chính sách chống bán phá giá nhiều nhất thế giới trong giai đoạn trên, vượt qua cả các quốc phát triển như Mỹ và EU. Cũng như các nước phát triển, xu hướng sử dụng chính sách chống bán phá giá ở những nước đang phát triển giảm xuống qua từng năm, bắt đầu giảm dần từ năm 2001.
-Đứng đầu danh sách các nước bị kiện bán phá giá là các nước đang phát triển trong giai đoạn trên, đứng đầu là các nước: Trung Quốc (536 vụ), Aán Độ (127 vụ), Hàn Quốc (229 vụ), Đài Loan (173 vụ), Thailand (120 vụ). . Trong khi đĩ, các nước phát triển bị áp dụng chính sách chống bán phá giá nhiều nhất gồm: Mỹ ( 175 vụ), Nhật Bản (135 vụ), EU (63 vụ). Xu hướng bị áp dụng chính sách chống bán phá giá đối với các nước phát triển và đang phát triển giảm xuống trong những năm gần đây ngoại trừ từ Trung Quốc.
-Việc sử dụng các biện pháp chống bán phá giá trên tồn cầu thực tế tập trung chủ yếu từ nhĩm 12 nước. Nhĩm 10 nước sử dụng nhiều nhất các biện pháp chống bán phá giá chiếm tới 90% số biện pháp chống bán phá giá được thơng báo cho WTO; nhĩm nước
này chiếm 70% GDP thế giới và 50% thương mại tồn cầu. Các nước cịn lại áp dụng rất ít hoặc khơng áp dụng chính sách chống bán phá giá.
-Tình trạng phổ biến trong suốt vịng Uruguay – khi các nước sử dụng biện pháp chống bán phá giá hầu như chỉ tồn nước cơng nghiệp – đã cĩ sự thay đổi, 7 nước sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá “mới xuất hiện” (tất cả đều là nước đang phát triển: Trung Quốc, Achentina, Braxin, Aán Độ, Mêxico, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ) gần như đã bắt kịp với nhĩm 4 nước sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá “lão làng”(Mỹ, EU, Uùc và Canada). Những nước sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá mới xuất hiện này đã chiếm tới hơn 1/3 tổng số biện pháp chống bán phá giá đang cĩ hiệu lực tại thời điểm năm 2006, so với chưa đầy ¼ vào năm 1995. Trong khi đĩ, nhĩm 4 nước sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá “lão làng” chỉ cịn chiếm một nửa số biện pháp chống bán phá giá đang cĩ hiệu lực năm 2006 so với hơn 2/3 năm 1995. Một dấu hiệu đáng lo ngại nữa là các nước đang phát triển cịn lại, trong khi chỉ là những nước sử dụng ít biện pháp chống bán phá giá nếu tính riêng từng nước thì lại đã tăng gấp đơi tỷ lệ sử dụng biện pháp này trong cùng thời kỳ nĩi trên.
-Mặc dù các nước vận dụng cơng cụ chống bán phá giá nhiều nhất là các nước phát triển nhưng các nước phát triển lại khơng phải là đối tượng bị điều tra nhiều nhất ngoại trừ Mỹ. Hầu hết các vụ kiện chống bán phá giá được các nước phát triển áp dụng đối với các nước đang phát triển và giữa các nước đang phát triển với nhau.
-Chính sách chống bán phá giá áp dụng cĩ khác nhau giữa các nhĩm ngành: đối với kim loại, hố chất, máy mĩc, thiết bị điện tử, hàng dệt may, nhựa và cao su chiếm hơn 75% tổng số các biện pháp áp dụng chống bán phá giá, trong khi kim ngạch thương mại của nhĩm hàng này chiếm chưa đến một nửa tổng giá trị thương mại trên thế giới. Theo số liệu thống kê của WTO, mười ngành bị kiện phá giá nhiều nhất lần lượt là: kim loại thường; hố chất; cao su và nhựa; máy mĩc và thiết bị điện tử; dệt may; giấy; đá, xi măng, thuỷ tinh, gốm sứ; các sản phẩm chế tạo; khống sản; thuốc lá, dấm ăn và đồ uống. Vì đây là các mặt hàng cĩ tầm quan trọng đối với việc phát triển kinh tế hiện tại cũng như trong tương lai của quốc gia, nên bất kỳ quốc gia nào cũng muốn phát triển và nâng cao sức cạnh tranh các ngành cơng nghiệp này. Do vậy, mâu thuẫn về thị trường xuất khẩu giữa các nước đối với nhĩm ngành này thường ở mức độ cao nhất. Để bảo vệ nhĩm ngành này, thì các quốc gia ngồi việc áp dụng các biện pháp khác thì chính sách chống bán phá giá vẫn được ưu tiên.
Xu hướng như trên về áp dụng chống bán phá giá trên thế giới trong giai đoạn 1995-2006 cĩ thể giải thích như sau:
Thứ nhất: Việc cam kết và thực hiện dỡ bỏ các rào cản thương mại giữa các thành viên trong Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế đã làm mất đi các cơng cụ bảo vệ các ngành sản
xuất trong nước như: thuế quan và hạn ngạch…. Do vậy, các quốc gia đặc biệt là các quốc gia phát triển đã chuyển từ áp dụng hình thức thuế quan sang áp dụng các hình thức bảo hộ phi thuế quan, trong đĩ cĩ chính sách chống bán phá giá để bảo vệ các doanh nghiệp nội địa. Vì vậy, việc áp dụng chính sách chống bán phá giá ở các nước phát triển tăng liên tục đến giữa giai đoạn trên. Tuy nhiên, sự thất bại đàm phán giữa nước phát triển và các nước đáng phát triển trong vịng đàm phán Doha đã phần nào tạo áp lực buộc các nước phát triển giảm bớt các rào cản thương mại đối với các nước đang phát triển trong đĩ cĩ chính sách chơng bán phá giá. Hơn nữa, hội nhập quốc tế trong các thập kỹ qua diễn ra sâu rộng và mạnh mẽ hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp ở các nước phát triển phần nào đã làm quen với áp lực cạnh tranh về giá từ các nước đang phát triển và họ đã đủ thời gian để chuyển đổi ngành nghề kinh doanh theo hướng sử dụng lợi thế so sánh, nên hình thức vận động chính phủ áp dụng chính sách chống bán phá gía đối với hàng nhập khẩu phần nào đã giảm xuống trong những năm gần đây.
Thứ hai: Đối tượng bị áp dụng chính sách chống bán phá giá là các nước đang phát triển và đặc biệt là đối với các quốc gia tham gia tích cực vào hoạt động thương mại quốc tế như: Trung Quốc, Aán Độ …. Hàng hố xuất khẩu từ các quốc gia trên cĩ đặc điểm là giá rẻ vì các doanh nghiệp ở các quốc gia đĩ tận dụng lợi thế về lao động, các ưu đãi…. Dưới áp lực cạnh tranh về giá thấp từ các quốc gia trên buộc các quốc gia khác phải áp dụng nhiều hơn các chính sách bảo hộ mậu dịch để bảo vệ ngành sản xuất trong nước, trong đĩ chính sách chống bán phá giá được ưu tiên lựa chọn.
Thứ ba: Các nước đang phát triển ngày càng hồn thiện hệ thống pháp luật của mình, hàng loạt các quốc gia thơng qua luật chống bán phá giá và đã đưa vào trong đời sống thương mại, trong khi đĩ trước vịng đàm phám Uruguay chỉ ít quốc gia cĩ luật này. Việc áp dụng luật chống bán phá giá trong thực tế đã hạn chế các hành động bán phá giá với mục đích chiếm thị trường của các cơng ty nước ngồi cĩ tiềm lực tài chính mạnh. Ngồi ra, việc sử dụng chính sách chống bán phá giá cũng là cơng cụ để bảo vệ ngành sản xuất và việc làm trong nước ở những nước đang phát triển. Các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển cĩ đặc điểm: quy mơ chưa lớn, tiềm lực tài chính cịn yếu, kinh nghiệm quản lý chưa nhiều…., một số ngành cơng nghiệp cĩ tiềm năng nhưng chưa đủ mạnh phải cĩ thời gian phát triển nên cần phải được bảo hộ. Dưới áp lực giảm rào cản thuế quan đối với các thành viên của WTO buộc các nước đang phát triển chuyển từ hình thức bảo hộ bằng thuế quan sang sử dụng các hình thức bảo hộ mậu dịch tinh vi hơn: như chính sách chống bán phá giá, rào cản kỹ thuật …. Điều này đã giải thích tại sao các nước đang phát triển ngày càng áp dụng nhiều hơn chính sách chống bán phá giá.
Tĩm lại: mặc dù xu hướng sử dụng biện pháp chống bán phá giá trong thời gian gần đây cĩ xu hướng giảm xuống, nhưng mức độ tinh vi trong áp dụng và hậu quả gây ra ở mức
độ trầm trọng hơn. Trong khi xu hướng áp dụng chính sách chống bán phá giá của những nước phát triển đối với hàng nhập khẩu giảm xuống, thì xu hướng đĩ lại tăng lên ở những nước đang phát triển. Nếu trong những năm trước, các nước phát triển là người đi đầu trong việc áp dụng chính sách chống bán phá giá và các nước đang phát triển vẫn là đối tượng bị kiện, thì trong những năm tới các vụ kiện của những nước đang phát triển đối với các nước phát triển và giữa các nước đang phát triển cĩ xu hướng tăng lên sẽ làm cho tình hình trở nên phức tạp hơn rất nhiều.