II. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 1 Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam
4 1/1/2005 9% Không còn hạn ngạch
Nguồn: WTO interactive
* Ghi chú: Tỷ lệ trên đợc tính theo tổng khối lợng hàng dệt và may mặc nhập khẩu năm 1990 của mỗi nớc từ bản danh sách hàng hóa đặc biệt của Hiệp định. Tốc độ hoà nhập đợc tính trên giả định tốc độ của năm 1994 là 6%.
Mỗi giai đoạn trong ba giai đoạn đầu, mỗi nớc nhập khẩu có quyền lựa chọn bất cứ sản phẩm vào trong bốn loại: sợi, vải, sản phẩm dệt và quần áo để đa vào danh sách hội nhập. Thông thờng các sản phẩm đợc chọn là những sản phẩm ít nhạy cảm. Các sản phẩm còn lại không đợc đặt dới bất kỳ một hạn chế nào, Hiệp định còn đa ra một công thức gia tăng tốc độ tăng trởng hạn ngạch đối với các sản phẩm còn bị hạn chế theo các thoả thuận song phơng trớc đây của MFA. Do vậy, trong giai đoạn 1 (1995 - 1997), đối với mỗi hạn chế của Hiệp định MFA song ph- ơng có hiệu lực năm 1994, tỷ lệ gia nhập hàng năm phải không đợc dới 16%, là mức cao hơn so với mức tăng trởng đợc thiết lập cho hạn chế MFA trớc đó. Đối với giai đoạn 2 (1998 - 2001), tốc độ tăng trởng hàng năm phải là 25%, cao hơn mức tăng trởng của giai đoạn 1. Đối với giai đoạn 3 (2002 - 2004), tốc độ tăng tr- ởng hàng năm phải là 26%, cao hơn mức tăng trởng của giai đoạn 2. Các hạn chế không phải của MFA đợc duy trì đối với bất cứ thành viên nào của WTO và không đợc điều chính theo GATT, phải đợc đa vào để phù hợp GATT trong năm 1996 hoặc bị loại bỏ luỹ tiến trong một thời hạn nhất định nhng không vợt quá thời hạn của Hiệp định, tức là vào năm 2005. Việc gia nhập WTO của Việt Nam tạo ra cơ hội và thách thức đối với nền công nghiệp trong nớc và cả với các thành viên của WTO. Một trong những thách thức đó là Việt Nam hiện tại có một đặc điểm kinh tế, chính trị hết sức đặc thù, mà đặc trng của nó là sự kết hợp của nền kinh tế đang chuyển đổi và là nớc đang phát triển có thu nhập thấp. Các đặc trng đó làm phát sinh một vài vấn đề về việc Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO, chính là sự “đổi mới” và các cải cách về thị trờng, về các kiểm soát nhập khẩu và thâm nhập thị trờng, trợ cấp xuất khẩu và vai trò của Chính Phủ, tự do hoá dịch vụ và các hạn
- 71 -
chế đầu t, đối xử đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế của mình. Tuy vậy, một khi Việt Nam đợc gia nhập WTO thì sẽ có cơ hội mới mở ra cho Việt Nam nói chung và ngành dệt may Việt Nam những lợi thế mới. Do loại bỏ MFA, sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ở hầu hết các nớc xuất khẩu đều tăng. Xuất khẩu từ các nớc bị hạn chế theo MFA tới các nớc áp đặt hạn ngạch sẽ tăng 26% đối với hàng may mặc và 10% đối với hàng dệt. Sản xuất và xuất khẩu hàng may ở các nớc xuất khẩu lớn có thể bị thu hẹp do giảm khả năng cạch tranh vì giá lao động cao tơng đối so với vốn đầu t. Tuy nhiên, các nớc này sẽ đợc bù lại bằng tăng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt nhờ nhu cầu hàng dệt làm nguyên liệu cho công nghiệp may tăng lên ở các nớc đang phát triển. Về lâu dài, việc loại bỏ MFA mang lại nhiều lợi ích hơn cho các nhà xuất khẩu mới (các nớc xuất khẩu ở Nam á, ASEAN và Trung Quốc) là các nớc cha phải chịu hạn chế MFA. Nh vậy, với lợi thế so sánh và các chính sách phù hợp phát huy đợc các lợi thế đó, ngành dệt may Việt Nam sẽ có tiềm năng lớn để tăng cờng xuất khẩu hơn so với các nớc xuất khẩu lâu đời mà lợi thế cạnh tranh đang ngày càng bị xói mòn. Bên cạnh đó, nhu cầu về hàng sợi bông đang tăng lên ở các nớc phát triển sử dụng nhiều lao động và xuất khẩu nhiều sản phẩm nguyên liệu bông trớc kia bị hạn chế nghiêm ngặt sẽ có cơ hội hơn để xuất khẩu các mặt hàng này và tăng thị phần. Tăng trởng xuất khẩu sẽ làm tăng trởng GDP, đặc biệt ở các nớc mà ngành dệt may giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế nh Việt Nam.
Nh vậy, với việc tham gia vào quá trình hoà nhập, ngành dệt may Việt Nam sẽ đợc nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới.