Xu hớng chuyển dịch việc sản xuất hàng dệt may trong khu vực và trên thế giớ

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 63 - 65)

II. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 1 Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam

1. Xu hớng chuyển dịch việc sản xuất hàng dệt may trong khu vực và trên thế giớ

vực và trên thế giới

Lịch sử phát triển của ngành dệt may thế giới cũng chính là lịch sử chuyển dịch của công nghiệp dệt may từ khu vực phát triển sang khu vực kém phát triển hơn do có sự chuyển dịch về lợi thế so sánh. Tuy vậy, điều đó không có nghĩa là ngành dệt may không còn tồn tại ở các nớc phát triển hơn mà thực tế ngành này đã tiến đến giai đoạn cao hơn.

Sự chuyển dịch lần thứ nhất là vào những năm 1840 từ nớc Anh sang Châu Âu sau khi ngành công nghiệp dệt may đã giữ vai trò to lớn không chỉ là nguồn lực chính cho sự phát triển kinh tế của nớc Anh mà còn cả của các khu vực mới “khai phá” ở Bắc và Nam Mỹ.

Chuyển dịch lần thứ hai là từ Châu Âu sang Nhật Bản vào những năm 1950, trong thời kì hậu chiến tranh thế giới thứ hai. Từ những năm 1960, khi chi phí sản xuất ở Nhật Bản tăng cao và thiếu nguồn lao động thì công nghiệp dệt may lại đợc chuyển dịch sang các nớc Nics nh Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc… Lúc này, khoa học phát triển đã tạo ra những nguyên liệu mới nh các loại tơ tổng hợp, tơ nhân tạo cùng với sự nâng cao kỹ thuật xử lý sợi đã đẩy ngành dệt may lên một bớc phát triển nhảy vọt cả về chất và lợng dù nguồn gốc nguyên liệu của ngành dệt may trớc đây là bông và các sản phẩm nông nghiệp khác nh đay, tơ, gai Những tiến bộ kỹ thuật trong ngành dệt may không chỉ tạo ra những nguyên… liệu mới mà còn tạo ra những máy móc thiết bị hiện đại. Chẳng hạn nh ở Nhật Bản, Pháp, Italia từ những năm 1970 đã sử dụng những dây chuyền dệt may… khép kín với mục đích khai thác hết năng suất của thiết bị, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm. Song trong những năm của thập kỷ 80 - 90, những phát triển về kỹ thuật máy tính trong ngành dệt may đã tự động hoá đợc nhiều

- 63 -

khâu trong dây chuyền dệt và may làm cho năng suất lao động tăng lên đáng kể. Đã xuất hiện nhiều xí nghiệp theo dạng mạng lới thông tin trong đó mỗi máy móc đều đợc nối vào mạng điều khiển để nhận và cung cấp thông tin cho trung tâm điều khiển. Tuy nhiên dạng xí nghiệp này không nhiều và không phải nớc vào cũng áp dụng đợc vì nó đòi hỏi một mạng thông tin công cộng đạt trình độ phát triển cao và chi phí khá lớn.

Tuy vậy, mặc dù đã đợc tự động hoá nhiều nhng so với những ngành khác, ngành dệt may hiện vẫn là ngành sử dụng nhiều lao động. Việc sử dụng nhiều lao động trong điều kiện giá lao động có xu hớng ngày càng cao đang làm cho vị trí ngành dệt may trong cơ cấu sản xuất ở các nớc phát triển suy giảm. ở các nớc này, khối lợng hàng dệt may xuất khẩu giảm và khối lợng hàng dệt may nhập khẩu tăng nhanh.

Những năm trớc đây, các nớc EU là các cờng quốc xuất khẩu hàng dệt may. Tính chung từ năm 1988 đến năm 1989 số công nhân trong ngành dệt của các nớc EU giảm tới 220.000 ngời. Cụ thể, Anh giảm 24,7%, Italia giảm 16%, Pháp 6,2% Đặc biệt trong hai năm 1992 và năm 1993 quá trình này diễn ra còn… mạnh mẽ hơn.

(Nguồn: website http://www.itpc.hochiminh.gov.vn/ttdnvn/ncnn/eu/ ) Ngành dệt ở các nớc EU cải tổ sâu sắc, một mặt do thế hệ thợ già đã rời khỏi ngành, mặt khác những nhà đầu t thích đầu t vốn vào các ngành dịch vụ nhẹ nhàng hơn nh du lịch, mỹ nghệ, bất động sản Ngoài ra, do các hãng lớn đang… đẩy mạnh chuyên môn hoá với việc mua lại hàng hóa của các nớc ngoài biên giới Châu âu, nhất là từ những nơi có giá nhân công rẻ để hạ giá thành sản phẩm. Chẳng hạn nh hãng QUELLE của Đức có tới 2/3 số lợng hàng đợc sản xuất ngoài Châu Âu nh Hồng Kông, Trung Quốc, Phillipin, Việt Nam, Madagasca Phần lớn… các hãng công nghiệp Châu Âu đều chuyển thành hãng thơng mại nh hãng Z.zone của Pháp có 1/3 hàng mua tai các nớc Đông Nam á, 1/3 hàng do các xí nghiệp vùng Trung Đông cung cấp còn lại 1/3 là do các xí nghiệp gia công của Pháp cung cấp. Còn tập đoàn công nghiệp dệt may shtailmanhai của Đức đã sản xuất 55%

- 64 -

sản phẩm của mình tại các nớc Đông Âu, 18% tại Châu á, chỉ giữ lại 27% sản xuất tại Đức.

Hiện nay ngành dệt may Châu Âu đang diễn ra quá trình tích tụ t bản lớn. Nhiều hãng nhỏ bị các hãng lớn mua, tiếp theo đó là số công nhân trong ngành tăng nhanh. ở Đức trớc đây có 500 xí nghiệp và 320.000 chỗ làm việc thì đến đầu năm 1992 chỉ còn lại 137 xí nghiệp t nhân hoá với 13.000 chỗ làm việc. Nh vậy, ngợc lại so với các nớc đang phát triển, do mức tiền lơng và giá nhân công thấp, ngành dệt may ngày càng đợc đẩy mạnh ở các nớc đang phát triển và tạo cho các nớc này một u thế đặc biệt trong cạnh trạnh. Đây cũng là lời giải đáp cho câu hỏi tại sao hiện nay các nớc đang phát triển giữ một vai trò quan trọng trong ngành dệt may thế giới.

Tiếp theo đó, vào những năm 1980, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông lâm vào tình trạng đồng tiền lên giá cao, tiền công lao động tăng mạnh. Điều này đã đem đến một quá trình chuyển dịch mới không chỉ diễn ra ở các nớc phát triển mà còn bắt đầu diễn ra ở các nớc Nics, là những nớc đang phát triển đã vơn tới những ngành công nghiệp mũi nhọn có hàm lợng kỹ thuật cao, tốn ít lao động, mang lại nhiều lợi nhuận. Chính vì tiền công lao động tăng mạnh nên sức cạnh tranh trong sản xuất hàng dệt may ở các nớc này giảm đi rõ rệt. Trong lúc đó, các nớc ASEAN và khu vực Nam á cũng bắt đầu đi lên từ công nghiệp nhẹ, lại có nguồn lao động dồi dào với giá nhân công thấp nên đã tạo ra một xu hớng chuyển dịch mới đối với ngành dệt may; đó là sản xuất hàng dệt may đã dần đợc chuyển dịch sang các nớc ASEAN và từ các nớc này sang khu vực Nam á.

Nh vậy, vào cuối những năm 1980, tất cả các nớc ASEAN đều đạt mức cao về xuất khẩu sản phẩm dệt may và vị trí của các nớc này trong mậu dịch thế giới tăng đáng kể so với trớc đây. Xu hớng chuyển dịch này sẽ mở ra triển vọng to lớn cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và hoạt động xuất khẩu ngành dệt may nói riêng vào thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w