2.1.1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo chiều hàng
a. Hàng xuất khẩu
Bao gồm các mặt hàng sau: gỗ,vật liệu xây dựng,klinker,cát,container,các loại hàng khác.
Sản lợng dao động từ 2.134.521 tấn ( chiếm tỷ trọng 20,7% trong tổng sản lợng năm 2004) đến 2.897.531 tấn( chiếm tỷ trọng 23,6% trong tổng sản lợng năm
2007).Sản lợng bình quân 2.551.382,25 tấn chiếm tỷ trọng 23,05% trong tổng sản lợng bình quân của 4 năm.
Xét tốc độ phát triển liên hoàn :tốc độ phát triển liên hoàn đều lớn hơn 1: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,1 lần, năm 2006 so với năm 2005 đạt 1,2 lần, năm 2007 so với năm 2006 đạt 1,03 lần, ta thấy tốc độ phát triển liên hoàn không lớn lắm,dẫn đến tốc độ phát triển bình quân cũng không cao-đạt 1,11 lần. Nh vậy sản lợng hàng xuất khẩu qua cảng năm sau đều cao hơn năm truớc trong khoảng thời gian 2004-2007.
Xét tốc độ phát triển định gốc: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,1 lần, năm 2006 so với năm 2004 đạt 1,32 lần, năm 2007 so với năm 2004 đạt 1,36 lần-cao nhất trong 4 năm.Vậy sản lợng hàng xuất khẩu các năm sau đều cao hơn năm 2004.
Nguyên nhân:
- Do nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế nên khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc tăng cờng xuất khẩu,đây là nguyên nhân khách quan.
Về mặt chủ quan,cảng đã đón đầu đợc xu hớng gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu khi nớc ta gia nhập WTO và cũng là để nâng cao hiệu quả công tác xếp dỡ hàng hoá nên đã chủ động đầu t nhiều trang thiết bị mới làm cho năng lực xếp dỡ của cảng tăng lên,góp phần thu hút đợc một lợng lớn khách hàng vào cảng.
Gồm các mặt hàng : kim khí,máy móc,lu huỳnh,phân bón,hàng khác.
Sản lợng hàng nhập khẩu đạt sản lợng cao nhất trong tổng sản lợng hàng đến cảng,dao động từ 4.945.624 tấn ( chiếm tỷ trọng 47,98% trong tổng sản lợng hàng đến cảng năm 2004)đến 5.745.321 tấn ( chiếm tỷ trọng 46,7% trong tổng sản lợng hàng đến cảng năm 2007). Sản lợng bình quân là 5.272.070,25 tấn,chiếm tỷ trọng 47,6% trong tổng sản lợng bình quân của 4 năm- đứng thứ 1 về sản lợng
Xét tốc độ phát triển liên hoàn: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,05 lần, năm 2006 so với năm 2005 đạt 1 lần, năm 2007 so với năm 2006 đạt 0,97 lần,ta thấy tốc độ phát triển liên hoàn lúc đầu tăng nhanh,của năm 2006 là không đổi ,sau đó lại giảm,và tốc độ phát triển bình quân đạt 1,00 lần.
Xét tốc độ phát triển định gốc: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,05 lần, năm 2006 so với năm 2004 đạt 1,05 lần, năm 2007 so với năm 2004 đạt 1,02 lần,tốc độ phát triển bình quân đạt 1,04 lần.Nh vậy ta thấy sản lợng hàng nhập qua cảng từ năm 2004 đến 2007 có xu hớng giảm dần.
Nguyên nhân:
Trong những năm gần đây nền sản xuất trong nớc phát triển,nhiều mặt hàng đã tự sản xuất đợc chứ không còn phụ thuộc vào việc nhập khẩu nữa,mặt khác để khuyến khích ngời dân sử dụng hàng trong nớc,kích thích các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phát triển ,nhà nớc cũng đã đề ra nhiều biện pháp nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu nh tăng thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng.
c. Hàng nội địa
Bao gồm những loại hàng sau: Aptit,klinker,thức ăn gia súc,phân bón,vật liệu xây dựng,hàng khác.
Sản lợng hàng nội địa qua cảng dao động từ 2.964.954 tấn (chiếm tỷ trọng 28,2% trong tổng sản lợng năm 2005) đến 4.357.148 tấn (chiếm tỷ trọng 35,42% trong tổng sản lợng năm 2007). Sản lợng bình quân đạt 3.418.860,00 tấn,chiếm tỷ trọng 30,89% trong tổng sản lợng bình quân của 4 năm- đứng thứ 2 về sản lợng.
Xét tốc độ phát triển liên hoàn: năm 2005 so với năm 2004 đạt 0,92 lần, năm 2006 so với năm 2005 đạt 1,05 lần, năm 2007 so với năm 2006 đạt 1,39 lần.Nh vậy sản lợng hàng nội địa qua cảng theo các năm đều tăng.
Xét tốc độ phát triển định gốc: năm 2005 so với năm 2004 đạt 0,92 lần, năm 2006 so với năm 2004 đạt 0,97 lần, năm 2007 so với năm 2004 đạt 1,35 lần,tốc độ phát triển bình quân đạt 1,08 lần,ta thấy sản lợng hàng nội địa qua các năm đều tăng so với năm 2004.
Nguyên nhân:
Trong những năm trở lại đây,nền sản xuất trong nớc phát triển,nhiều mặt hàng đã đợc cảI tiến về mẫu mã lẫn chất lợng,lại có giá cả hợp lý nên thu hút đợc ngời tiêu dùng sử dụng ,dẫn đến việc giao lu buôn bán giữa các khu vục trong nớc trở nên nhộn nhịp hơn.
2.1.2 Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo thị phần từng mặt hàng
Năm 2006 thị trờng hàng hóa qua Cảng có nhiều biến động,một số mặt hàng chủ lực của Cảng trớc đây có năng suất và doanh thu cao nh sắt thép, phân bón... lại giảm do biến động giá cả thế giới cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các cảng trong khu vực. Tuy nhiên cũng có một số mặt hàng tăng mạnh do năng lực cạnh tranh của CHP đã hơn hẳn các cảng khu vực nh hàng container, các loại quặng rời, xi măng...
thực hiện năm 2006 và nguồn hàng năm 2007 khu vực Hải Phòng-Quảng Ninh
STT Mặt hàng Đơn vị
Năm
2005 thực hiện năm 2006 Năm 2007
SL Tổng SL So sánh 06/05 CHP Đình Vũ Đoạn Xá Vật Cách Transvina Green port Quảng Ninh Thuỷ sảnCảng SL So sánh 07/06
1 Container Tấn 10,594,000 11,188,000 105.61% 5,454,000 600,000 1,200,000 0 1,248,000 1,350,000 1,336,000 0 11,570,000 103.41% TEU 774,000 902,000 116.54% 464,000 46,000 95,000 0 96,000 104,000 97,000 0 909,000 100.78% 2 Sắt thép Tấn 2,321,000 2,103,000 90.61% 1,520,000 0 7,000 96,000 0 0 0 480,000 2,250,000 106.99% 3 Phân bón Tấn 766,723 580,000 75.65% 250,000 0 0 250,000 0 0 80,000 0 580,000 100.00% 4 Thức ăn gia súc Tấn 1,049,336 1,217,785 116.05% 1,052,000 0 0 90,000 0 0 75,785 0 1,100,000 90.33% 5 Thạch cao + clinke Tấn 730,738 887,308 121.43% 605,000 0 0 200,000 0 0 82,308 0 965,000 108.76% 6 Xi măng Tấn 437,707 774,561 176.96% 450,000 0 0 300,000 0 0 24,561 0 780,000 100.70% 7 Lơng thực thực phẩm Tấn 233,295 296,840 127.24% 60,000 0 0 30,000 0 0 206,840 0 380,000 128.02% 8 Apatit, Quặng, Bột đá Tấn 164,852 241,000 146.19% 196,000 0 45,000 0 0 0 0 0 460,000 190.87% 9 Lu huỳnh Tấn 55,310 96,701 174.83% 96,701 0 0 0 0 0 0 0 100,000 103.41% 10 Hàng khác Tấn 3,368,039 3,856,805 114.51% 1,466,299 190,000 536,000 403,000 0 0 1,021,506 240,000 3,855,000 99.95% Tổng cộng Tấn 19,721,000 21,242,000 107.71% 11,150,000 790,000 1,788,000 1,369,000 1,248,000 1,350,000 2,827,000 720,000 22,040,000 103.76% TEU 774,000 902,000 116.54% 464,000 46,000 95,000 0 96,000 104,000 97,000 0 909,000 100.78%
Để làm rõ chi tiết, đề tài sẽ phân tích thị phần một số mặt hàng chủ yếu qua Cảng Hải Phòng trong năm 2006.
a. Thị phần hàng container:
Đây là mặt hàng ổn định và có doanh thu cao chiếm trên 50% tổng doanh thu SXKD của CHP và cũng là mặt hàng tăng trởng cao. Năm 2006 sản lợng hàng qua cầu CHP tăng trởng 9,59% với khối lợng tăng 40.676 TEUs.
Nguyên nhân cơ bản là do năng lực cạnh tranh của CHP hơn hẳn các cảng trong khu vực do đợc đầu t thêm nhiều thiết bị xếp dỡ tiên tiến và mở rộng thêm 2 cầu cảng cùng với hệ thống kho bãi tại Chùa Vẽ. Vì vậy hầu hết các hãng tàu lớn đều gắn bó với Cảng Hải Phòng. Đồng thời với việc đầu t thêm cần cẩu và cơ chế u đãi giá cần cẩu bờ đã giúp các hãng tàu lớn tăng thêm tàu hoặc thay tàu có trọng tải lớn hơn. Kết quả sản lợng container thông qua CHP cũng tăng trởng nhanh.
Cụ thể: Hãng tàu APM/Mearsk tăng 40% sản lợng, hãng tàu Biển Đông tăng 56%, 2 hãng tàu mới Sinoko và Hashipco đã góp phần làm tăng sản lợng 10.000 TEU cho năm 2006... Năm 2007 sản lợng container tiếp tục tăng 10% so với năm 2006.
b. Thị phần hàng thức ăn gia súc:
Đây cũng là một mặt hàng có mức tăng trởng khá cao và là một trong những mặt hàng mà Cảng chiếm thị phần chủ yếu trong khu vực Đông Bắc Việt Nam với chất lợng dịch vụ tốt nhất và mức hao hụt luôn đạt tỷ lệ dới mức cho phép. Tuy thời tiết năm 2006 bất lợi cho mặt hàng này nhng Cảng đã đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng và đã đạt sản lợng 1.052.000 tấn tăng 31,34% so với năm 2005. Đây là mặt hàng khó làm nhng có doanh thu cao, bình quân 52.000 đ/tấn và mang lại nhiều việc làm cho công nhân Cảng. Năm 2007 sản lợng vẫn đạt trên một triệu tấn/năm.
c. Thị phần hàng sắt thép:
Đây là mặt hàng dễ làm và có hiệu quả kinh doanh cao tuy nhiên do biến động lớn về giá nhập khẩu trên thị trờng thế giới nên mặt hàng này giảm mạnh, đồng thời với việc là mặt hàng dễ làm nên các cảng nhỏ thậm chí các vùng neo tự do đều bị các Cảng, các đơn vị dịch vụ xếp dỡ cạnh tranh gay gắt. Vì vậy CHP cũng phải th- ờng xuyên giảm giá để thu hút mặt hàng này. Tuy nhiên do lợng hàng giảm chung nên hàng qua CHP cũng giảm 9% so với năm 2005 (giảm 150.000 tấn so với năm 2005)
Năm 2007 lợng sắt thép thành phẩm sẽ nhập nhiều và phôi thép sẽ nhập ít thay vào đó là sắt phế liệu.
d. Thị phần hàng phân bón:
Đây cũng là mặt hàng có doanh thu cao nhng do sức ép giá cả của phân bón Trung Quốc tràn qua theo đờng tiểu ngạch nên hàng nhập khẩu bị giảm mạnh. Tổng sản lợng năm 2006 giảm tới 51% so với năm 2005 tơng đơng với 220.000 tấn. Tuy nhiên bù lại việc không bán đợc hàng đã giúp CHP thu đợc nhiều tiền lu kho bãi. Đặc biệt là năm 2006 hàng phân bón rời gần nh không còn. Đây cũng là khó khăn cho CHP về doanh thu cũng nh công ăn việc làm cho công nhân. Năm 2007 mặt hàng này tăng do hàng Trung Quốc nhập trực tiếp qua CHP.
e. Thị phần hàng xi măng:
Đây là mặt hàng xuất nội địa có doanh thu không cao và có chi phí lớn. Do nhu cầu tiêu thụ xi măng phía Nam lớn nên xi măng xuất qua Cảng tăng mạnh góp phần ổn định sản lợng thông qua cảng mặt khác do chính sách giá của Cảng đã đợc điều chỉnh hợp lý nên thu hút đợc một số khách hàng lớn về Cảng nh Công ty Vĩnh Ph- ớc... Tổng sản lợng mặt hàng này năm 2006 tăng 230% so với năm 2005, đạt sản l- ợng 476.000 tấn. Năm 2007 mặt hàng này vẫn tăng nhiều với sản lợng đạt 750.000 tấn/năm.
f. Thị phần hàng thạch cao, clinke và phụ gia xi măng
Đây là mặt hàng dễ làm nhng doanh thu rất thấp. Hàng nhập khẩu hầu nh không còn thay vào đó là clinke nội địa tăng mạnh và phụ gia xi măng nội địa cũng tăng nhiều. Năm 2006 sản lợng mặt hàng này tăng 50% và năm 2007 vẫn tiếp tục ổn định và tăng trởng chút ít. Đây là mặt hàng chiến lợc giúp CHP thực hiện đợc chỉ tiêu ổn định và tăng trởng sản lợng hàng năm.
g. Một số mặt hàng khác: Quặng, Lu huỳnh
Do các dự án quặng Việt Nam đã hoàn thiện và đa vào khai thác nên nhu cầu xuất khẩu quặng tăng mạnh. Nhiều mặt hàng xuất khẩu mới nh quặng sắt, Apatít tinh lọc, đá nghiền và cát đã xuất hiện năm 2006 và có mức tăng trởng cao. Hàng nhập khẩu cũng xuất hiện mặt hàng mới là quặng chì, lu huỳnh (là hàng quá cảnh Trung Quốc) đã góp phần làm tăng sản lợng hàng rời.
Đây là những mặt hàng rất dễ làm, ít chi phí nên rất có hiệu quả kinh doanh. Với u thế năng suất xếp dỡ cao và có đủ trang thiết bị xếp dỡ, bãi chứa hàng và dịch vụ container chuyên tuyến đã góp phần thu hút gần nh 100% các loại quặng xuất khẩu qua Cảng làm sản lợng tăng 25% so với năm 2005. Năm 2007 mặt hàng này còn tăng mạnh đến 40% so với năm 2006.