Thực trạng thu hút vốn ĐTTTNN.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Cần Thơ" (Trang 31 - 35)

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI TP CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 1988 –

2.2.1.Thực trạng thu hút vốn ĐTTTNN.

Luật đầu tư nước ngồi được ban hành tại Việt Nam ngày 29 tháng 12 năm 1987, thì đến ngày 24 tháng 09 năm 1988 trên địa bàn TP Cần Thơ thu hút được dự án ĐTTTNN đầu tiên cịn hiệu lực hoạt động là Xí nghiệp chế biến thực phẩm Meko, với vốn đầu tư đăng ký 2.471.600 USD và cũng là dự án duy nhất cấp phép trong năm 1988 cịn hiệu lực hoạt động.

Năm 1989, trên địa bàn TP cần Thơ vẫn chỉ cĩ 1 dự án được cấp phép cịn hiệu lực hoạt động nhưng vốn đăng ký khá lớn là 5 triệu USD, đạt hơn 200% so với dự án năm 1988. Các năm 1990, 1991 mỗi năm trên địa bàn cũng chỉ thu hút được 1 dự án ĐTTTNN với vốn đầu tư đăng ký lần lượt là 200.000 USD và 4.073.000 USD, quy mơ vốn đầu tư cĩ chiều hướng giảm xuống so với các năm trước đĩ. Riêng hai năm 1992, 1993 khơng cĩ dự án nào được cấp phép cịn hiệu lực hoạt động. Nguyên nhân của tình trạng khĩ khăn trong thu hút vốn ĐTTTNN trong thời gian này là Luật đầu tư nước ngồi mới ban hành và cĩ hiệu lực thi hành, làm cho các nhà đầu tư cịn rất e ngại khi đầu tư vào Việt Nam nĩi chung và vào địa bàn TP Cần Thơ nĩi riêng. Khĩ khăn này cũng là khĩ khăn chung của cả nước. Tuy nhiên, ở địa bàn TP Cần Thơ cịn cĩ những khĩ khăn khách quan và chủ quan khác như: TP Cần Thơ chưa đánh giá đúng tầm quan trọng kênh vốn này, cơ sở hạ tầng những năm này rất kém, thị trường tiêu thụ hạn hẹp, chính quyền địa phương chưa cĩ giải pháp kịp thời để tháo gỡ khĩ khăn cũng như khuyến khích ĐTNN trên địa bàn.

Năm 1994, 1995 mỗi năm vẫn chỉ thu hút được 1 dự án nhưng vốn đầu tư đăng ký rất cao: dư án năm 1994 hơn 13 triệu USD, năm 1995 hơn 12 triệu USD.

Như vậy, riêng năm 1994 hay riêng năm 1995 vốn đầu tư đăng ký cao tương đương vốn đầu tư tính luỹ kế từ năm 1988 đến năm 1993. Điều đĩ cho thấy địa phương đã được các nhà đầu tư chú ý và mạnh dạn đầu tư với các dự án lớn, đĩ là bước ban đầu rất quan trọng, là cơ sở phát huy vốn ĐTTTNN trong những năm sau.

Bảng 2.1 Tình hình thu hút ĐTTTNN tại TP Cần Thơ

Năm Số dự án Tên dự án Vốn đầu tư (USD) Vốn pháp định (USD)

1998 1 XN chế biến thực phẩm Meko 2.471.600 2.471.600

1989 1 Cty TNHH KwongLung Meko 5.000.000 4.000.000

1990 1 XN thủ cơng mỹ nghệ Meko 200.000 200.000

1991 1 Cty LD thuốc lá Vinasa 4.073.000 2.000.000

1992 0 1993 0 1993 0

1994 1 XN SX lưới đánh cá 13.476.000 4.000.000

1995 1 Cty LD thép Tây Đơ 12.100.000 3.360.000

1996 2 Cty LD khách sạn Victoria 5.230.000 1.450.000

Cty nhựa Cần Thơ 2.600.000 1.800.000

1997 3 Cty LD Total gas Cần Thơ 4.459.475 3.759.475

Cty TNHH CBTP Pataya 12.740.000 4.000.000

Cty TNHH Bio Việt Nam 5.350.000 1.650.000

1998 3 Cty TNHH Chong Ho Việt Nam 1.650.000 500.000

Cty Adage Industrial 1.000.000 1.000.000

CN Proconco Cần Thơ 5.906.968 3.680.000

1999 2 HĐHTKD Phương Vinh 370.000 370.000

Cty TNHH hố dầu VTN-P 8.000.000 3.500.000

2000 2 Cty TNHH vườn trái cây Cửu Long 2.700.000 1.120.000

CN Cargill Việt Nam 1.900.000 670.000

2001 4 Cty TNHH Groupama 5.000.000 5.000.000

Cty TNHH Long Nhuận 100.000 100.000

Cty TNHH Hoa Nam 150.000 150.000

Cty TNHH Asia pan 19.500.000 6.000.000

2002 6 Cty TNHH Aqua 1.800.000 600.000

Cty LD nuơi trồng thuỷ sản 1.000.000 700.000

Cty TNHH sứ điện tử Việt Nam 2.800.000 1.004.462

Cty LD SXCB XK gạo 12.000.000 12.000.000

Cty TNHH hố sinh Vigor 259.311 259.311

CN Cty TNHH dầu thực vật Cái Lân 7.026.000 4.577.000

2003 1 Cty TNHH Samwon Vina 200.000 160.000

2004 6 Cty LD Melbourne Cần Thơ 500.000 500.000

CN Cty Metro Cash & Carry 14.000.000 14.000.000

Cty TNHH Fibre 100.000 100.000

Cty TNHH CP VN-TL 2.000.000 2.000.000

Cty CBTP Quốc tế 3.000.000 1.000.000

CN Cty TNHH Sài Gịn RDC 500.000 500.000

Tổng 35 159.162.354 88.181.848

Năm 1996 là năm cĩ thể xem là thành cơng của Việt Nam trong thu hút vốn ĐTTTNN với 367 dự án, vốn đầu tư đăng ký đạt kỷ lục trên 8 tỷ USD, trong khi đĩ ở địa bàn Cần Thơ cũng chỉ thu hút được 2 dự án với tổng vốn đăng ký chưa đầy 8 triệu USD và thấp hơn hai năm trước đĩ, đạt khoảng 64,7% so với năm 1995. Điều đĩ cho thấy năm 1996 nhà đầu tư chưa thật sự mặn mà khi đầu tư vào địa bàn TP Cần Thơ và nhà đầu tư đã chọn các địa phương khác để đầu tư.

Giai đoạn 1997 – 1999: cĩ một biến cố quan trọng đối với tình hình kinh tế khu vực là cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á nhưng Việt Nam nĩi chung đã khơng bị ảnh hưởng lớn và địa bàn TP Cần Thơ vẫn thu hút được các dự án ĐTTTNN khả quan so với năm 1996. Cụ thể, năm 1997 thu hút được 3 dự án với tổng vốn trên 22 triệu USD, đạt mức rất cao, đạt 288% so với năm 1996. Năm 1998, thu hút 3 dự án. Năm 1999 thu hút 2 dự án vơi tổng vốn đầu tư đăng ký mỗi năm tương đương 8 triệu USD, đạt mức thấp so với năm 1997, đạt chưa tới 40% năm 1997. Như vậy, giai đoạn 1997–1999, đỉnh điểm của thu hút ĐTTTNN là năm 1997 và giảm dần qua hai năm sau đĩ, nguyên nhân cũng là do một phần ảnh hưởng của tình hình khủng hoảng tài chính khu vực, làm cho các nhà đầu tư lo ngại khi đầu tư vào các nước trong khu vực Đơng Nam Á nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng.

Năm 2000, tình hình thu hút vốn ĐTTTNN tại TP Cần Thơ vẫn đạt mức thấp, đạt 55% so với năm 1999, và đây cũng là năm khĩ khăn chung của Việt Nam trong thu hút vốn ĐTTTNN.

Tuy nhiên, sang năm 2001 và năm 2002, đây cĩ thể xem là hai năm hồn kim của TP Cần Thơ trong việc thu hút vốn ĐTTTNN. Năm 2001 thu hút được 4 dự án, với tổng vốn đầu tư đăng ký 24.750.000 USD và năm 2002 với 6 dự án tổng vốn đầu tư đăng ký 24.885.311 USD. Đây là hai năm mà cĩ số lượng dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký cịn hiệu lực hoạt động cao nhất từ năm 1988 đến nay (đến năm 2003). Nĩ nĩi lên chính sách thu hút ĐTTTNN những năm này đạt hiệu quả cao, mặc dù những năm 2001 và 2002 tình hình ĐTTTNN của Việt Nam nĩi chung cịn rất khĩ khăn.

Năm 2003, tình hình thu hút ĐTTTNN tại Cần Thơ lại rất khiêm tốn chỉ cĩ 1 dự án được cấp phép cịn hiệu lực hoạt động với tổng vốn đầu tư đăng ký 200.000

USD. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các địa phương trong thu hút vốn ĐTTTNN, đặc biệt là các tỉnh ĐBSCL, các địa phương này bắt đầu rất chú ý tới vốn ĐTTTNN, đã cĩ nhiều KCN mọc lên và các địa phương đã “trải thảm hoa” mời gọi các nhà đầu tư. Cụ thể các nhà đầu tư đã chọn địa phương đầu tư là Long An, Vĩnh Long, Tiền Giang. Trong khi đĩ Cần Thơ đã khơng dự đốn được tình hình để cĩ biện pháp đối mặt với những khĩ khăn mà cĩ thể lường trước được.

Hình 2.1 Tình hình thu hút ĐTTTNN tại TP Cần Thơ

0 5 10 15 20 25 30 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Vốn đầu tư đăng ký (triệu USD)

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Cần Thơ

Từ tình hình ảm đạm của ĐTTTNN năm 2003, năm 2004 là năm đầu tiên TP Cần Thơ trực thuộc Trung Ương, chính quyền địa phương đã cho ban hành ngay các chính sách cụ thể để thu hút vốn ĐTTTNN như cải cách thủ tục hành chính, định giá cho thuê lại đất trong KCN, phát hành quyển “Thành phố Cần Thơ tiềm năng và cơ hội đầu tư”,….Kết quả năm 2004 thu hút được 6 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký 20,1 triệu USD đạt rất cao so với năm 2003, đạt 10.050% so với năm 2003, nhưng cũng chưa thể bằng so với những năm 2001, 2002.

Qua nghiên cứu tình hình thu hút vốn ĐTTTNN trên địa bàn TP Cần Thơ giai đoạn 1988 – 2004, cho thấy tình hình thu hút vốn ĐTTTNN trên địa bàn TP Cần Thơ khơng ổn định, rất khác nhau giữ các năm và cĩ sự chênh lệch lớn về vốn đầu tư, cĩ năm thu hút được rất nhiều vốn đầu tư đăng ký, cĩ năm rất ít và cĩ năm

“trắng” vốn ĐTTTNN, điều đĩ cho thấy, giải pháp thu hút ĐTTTNN tại Cần Thơ chưa cĩ căn cơ, lâu dài, mang tính chiến lược, mà cơ bản chỉ là khắc phục những khĩ khăn trước mắt, nên năm nay khắc phục khĩ khăn này phát sinh, thì năm sau lại phát sinh khĩ khăn khác mà địa phương chưa thể lường trước, dự báo trước được. Đây cũng là tâm điểm cần lưu ý để hoạch định chính sách bền vững hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Cần Thơ" (Trang 31 - 35)