Đánh giá độ an toàn về tài chính của dự án:

Một phần của tài liệu công ty cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Đông Á (Trang 46 - 49)

- Chi phí nguyên nhiên vật liệu 80.000.000đ Tiền điện 120.000.000đ

3.4.Đánh giá độ an toàn về tài chính của dự án:

BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN ĐVT: triệu đồng

3.4.Đánh giá độ an toàn về tài chính của dự án:

Nhóm sinh viên thực tập lớp:K4QTDNCNB

Đánh giá độ an toàn về nguồn vốn đầu tư:

Nguồn vốn huy động phải đảm bảo không chỉ đủ về số lượng mà phải phù hợp với tiến độ thực hiện đầu tư đồng thời phải đảm bảo về mặt pháp lý và cơ sở thực tiễn của các nguồn huy động, phải xem xét các điều kiện cho vay vốn, hình thức thanh toán và trả nợ vốn vay.

Ta có: Tỷ lệ vốn tự có/ vốn đầu tư = 30004000..000000..000000= 34 > 50%

Chứng tỏ tiềm lực tài chính đảm bảo cho dự án đầu tư được thuận lợi.

• Phân tích độ nhạy của dự án:

Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án khi các yếu tố có liên quan đến dự án thay đổi. Mục đích: Tìm ra yếu tố nào có tác động mạnh nhất, tích cực hay tiêu cực đến dự án để tìm biện pháp khắc phục rủi ro.

Trước hết ta xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính là: vốn đầu tư, giá bán, chi phí vận hành. Sau đó ta tăng, giảm các yếu tố cùng 1 tỉ lệ %:

- Vốn đầu tư ban đầu tăng 10% - Chi phí vận hành tăng 10%.

Tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính: NPV, IRR ta có bảng sau:

Bảng 09: sự thay đổi của IRR và NPV khi vốn và chi phí vận hành thay đổi.

Các đại lượng đầu vào

thay đổi IRR(%)

% thay

đổi NPV

% thay đổi Theo tính toán của dự án 24% 2725,9

Vốn đầu tư tăng 10% 20% -16,7 2049,49 -24,8 Chi phí vận hành tăng

10% 21% -12,5 2136,6 -21,6

Từ bảng tổng hợp tỷ lệ % thay đổi ta thấy:

Nhóm sinh viên thực tập lớp:K4QTDNCNB

- NPV nhạy cảm nhiều hơn khi vốn đầu tư thay đổi, sau đó đến chi phí vận hành.

- IRR nhạy cảm nhiều hơn khi vốn đầu tư thay đổi, sau đó đến chi phí vận hành.

Kết luận: yếu tố vốn đầu tư có ảnh hưởng nhiều hơn đến các chỉ tiêu tài

chính so với chi phí vận hành.

3.5. Biểu diễn các công việc qua biểu đồ GANTT và sơ đồ PERT

Lịch trình công việc của dự án:

Bảng 10: lịch trình, thời gian công việc của dự án

STT Công việc Thời gian thực hiện Kí hiệu Thời gian (tháng) CV trước 1 Lập dự án 06/2007 - 09/2007 A 3 - 2 Thiết kế 07/2007 - 09/2007 B 2 - 3 Xin chứng nhận đầu tư 09/2007 - 10/2007 C 1 A 4 Xin giấy phép xây

dựng 09/2007 - 10/2007 D 1 B 5 Huy động vốn 10/2007 - 01/2008 E 3 C,D 6 Chỉ định đơn vị xây

dựng 12/2007 - 01/2008 F 1 C,D 7 Đào tạo nhân lực chủ

chốt 01/2007 - 07/2008 G 6 E 8 Xây dựng phần thô 01/2007 - 07/2008 H 6 E,F 9 Hoàn thiện toàn bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

công trình 07/2008 - 10/2008 I 3 H 10 Tuyển dụng và huấn

luyện nhân viên 07/2008 - 10/2008 K 3 G 11 Marketing và khai

trương 10/2008 - 11/2008 L 1 I,K

Sơ đồ 03: sơ đồ PERT của dự án.

Nhóm sinh viên thực tập lớp:K4QTDNCNB

Bảng 11: thời gian dự trữ của dự án.

Công việc Thời gian ES EF LF LS

Thời gian dự trữ toàn

Một phần của tài liệu công ty cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Đông Á (Trang 46 - 49)