Thực trạng phát triển TMđT B2C ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về mở rộng mặt hàng và quản trị đặt hàng (Trang 28 - 29)

TMđT ựang phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, sự khác biệt trong ứng dụng TMđT giữa các nước phát triển và ựang phát triển rất lớn. Các nước phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch TMđT toàn cầu. Gần ựây, một số nền kinh tế ở Châu Á như Hàn Quốc hay đài Loan ựã vươn lên vị trắ cao trong bảng xếp hạng ứng dụng TMđT toàn cầu.

Hai năm trở lại ựây, việc ựầu tư cho TMđT ựược nhà nước ta cũng như các doanh nghiệp hết sức quan tâm. Cùng với việc tiến hành và hoàn thiện cơ bản pháp lý cho TMđT, đảng và nhà nước ta luôn tắch cực ựẩy mạnh hoạt ựộng giáo dục và ựào tạo nhằm nâng cao tầm hiểu biết về công nghệ thông tin nói chung và TMđT nói riêng cho doanh nghiệp và người dân. Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO ựã mở ra một sân chơi mới không chỉ cho các doanh nghiệp Việt Nam mà còn cho cả chắnh những người dân, người tiêu dùng Việt. Thời kỳ kinh tế mở, không bị rào cản về ựịa lý, không gian và thời gian hàng hóa trở nên phong phú và ựa dạng hơn, người mua ựược chọn lựa nhiều nhà cung cấp khác nhau với ựủ các chủng loại.

Năm 2007 Việt Nam chứng kiến sự phát triển nền kinh tế số, sự gia tăng về mức ựộ ứng dụng InternetẦgiờ ựây hàng hóa không chỉ ựược bán tại các ựại lý cửa hàng hay siêu thị truyền thống mà ựược bán trên Internet cũng phong phú ựa dạng nhộn nhịp không kém gì so với truyền thống. Chắnh vì nhận thức ựược vai trò của TMđT các doanh nghiệp Việt Nam lần lượt thiết kế website, hoặc ựưa sản phẩm của mình lên cổng mua sắm, phố chợ online, rao vặtẦHiện nay, người Việt Nam ựã quen dần với quen dần với việc mua hàng trên mạng, ựăng ký ựặt hàng trực tuyến, thanh toán trực tuyếnẦ

Tuy nhiên do cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, tắnh bảo mật ở Việt nam còn yếu kém, trình ựộ nhận thức của người tiêu dùng và nhân lực trong doanh nghiệp

22 chưa tốtẦđặc biệt là vấn ựề thanh toán ựiện tử chưa thực sự phát triển ựã làm ảnh hưởng ựến tâm lý mua hàng của khách hàng. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa ựủ ựiều kiện cũng như trình ựộ ựể áp dụng những phần mềm chuyên dụng, khiến cho khâu quản lý ựơn ựặt hàng chưa chuyên nghiệp, số lượng ựơn ựặt hàng chưa nhiều thậm chắ còn có tình trạng nhiều ựơn ựặt hàng bị thất lạc hoặc gặp sự cố.

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về mở rộng mặt hàng và quản trị đặt hàng (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)