Ngoài ra, để thuế thu nhập cá nhân sớm trở thành một nguồn thu quan trọng của Nhà nớc thì Chính phủ cần có những chính sách để phát triển

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam (Trang 71 - 75)

Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lí thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

3.2.11Ngoài ra, để thuế thu nhập cá nhân sớm trở thành một nguồn thu quan trọng của Nhà nớc thì Chính phủ cần có những chính sách để phát triển

quan trọng của Nhà nớc thì Chính phủ cần có những chính sách để phát triển mạnh mẽ kinh tế và đời sống của ngời dân. Chúng ta đã phân tích ở trên rằng nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân phụ thuộc rất nhiều vào thu nhập thực tế của dân c. ở những nớc phát triển thì thuế trực thu là thuế có tỉ trọng cao trong nguồn thu ngân sách, ngợc lại ở những nớc đang phát triển thì thuế gián thu lại chiếm tỉ trọng cao hơn. Nó phản ánh mức thu nhập của dân c ở những nớc đang phát triển thấp hơn so với những nớc phát triển. Chúng ta cần phải tập trung phát triển kinh tế, cố gắng đa nền kinh tế bắt kịp với các n- ớc trong khu vực rồi tiến xa hơn. Và đó cũng chính là mục tiêu lớn lao nhất mà chúng ta đang phấn đấu theo đuổi và xây dựng- mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh.

Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao là một sắc thuế mới ở nớc ta. Mời năm hình thành và phát triển của sắc thuế này quả thực là hết sức ngắn ngủi. Những bất cập trong quá trình xây dựng Luật và thực hiện là điều không thể tránh khỏi. Nhng với quyết tâm xây dựng và hoàn chỉnh sắc thuế này, chúng ta hi vọng rằng sắc thuế này sẽ sớm trở thành một sắc thuế thực sự có hiệu quả và sẽ phát huy tối đa các chức năng và vai trò của nó. Điều đặc biệt quan trọng là chúng ta cần phải đa sắc thuế này thành một sắc thuế phổ thông, đại đa số dân c sẽ hiểu biết về nó và thấy mình có nghĩa vụ đối với việc nộp thuế thu nhập. Muốn làm đợc điều này thì cần phải hết sức nhấn mạnh đến việc công bằng, tức là không để phổ biến những cá nhân mà đáng lẽ phải nộp thuế nhng vẫn trốn thuế mà không có sự can thiệp của luật pháp, nếu có thì số đối tợng này chỉ là một con số rất nhỏ và hãn hữu. Chỉ có nh vậy thì mới tạo đợc niềm tin và việc nghiêm túc thực hiện của các đối tợng nộp thuế.

Kết luận

Nh vậy, sau ba chơng nghiên cứu về thuế thu nhập cá nhân, chúng ta đã đề cập đến một số vấn đề cơ bản về thuế thu nhập cá nhân nói chung và thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam.

Trớc hết, chúng ta có thể chắc chắn rằng thuế thu nhập cá nhân là một sắc thuế hết sức cần thiết đối với mọi quốc gia. Nó mang ý nghĩa cả về mặt kinh tế, xã hội và chính trị. Không một ai có thể phủ nhận đợc những vai trò tích cực mà nó đem lại cho xã hội.

ở Việt Nam, sắc thuế này mới ra đời đợc hơn mời năm, nhng nó cũng đã đạt đợc những thành tựu nhất định, thu ngân sách hàng năm từ thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao đã tăng mạnh qua các năm, số ngời đăng ký, kê khai nộp thuế thu nhập cũng không ngừng tăng lên. Các văn bản qui định về thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao đợc sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế của kinh tế và xã hội.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân vẫn cha thực sự phát huy hết vai trò và chức năng của nó.

Nguyên nhân khách quan có thể là do nền kinh tế nớc ta cha thực sự phát triển, đời sống của dân c vẫn còn ở mức thấp, do vậy khả năng huy động nguồn thu từ thu nhập của dân c không cao. Thêm vào đó, pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân mới ra đời, do vậy nó cha đợc sự nhận thức và thực hiện rộng rãi của dân c. Những tiền đề căn bản cho việc thực hiện tốt công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở nớc ta vẫn còn rất hạn chế, đó là việc sử dụng tiền mặt rộng rãi trong dân c, những ứng dụng khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý thuế cha đợc sử dụng...

nguyên nhân đó xuất phát từ phía cơ quan làm luật, cơ quan thuế, một số cơ quan khác có liên quan đến quá trình thu nộp thuế, và ý thức của những ngời có nghĩa vụ kê khai và nộp thuế. Các văn bản pháp luật hiện nay về thuế thu nhập cá nhân còn một số vấn đề cha thực sự hợp lý. Trong quá trình thực hiện, cơ quan thuế cha tìm ra cách tổ chức thu thuế đối với các cá nhân có nghĩa vụ kê khai và nộp thuế một cách có hiệu quả, rất nhiều đối tợng nộp thuế đã bị bỏ sót. Nguyên nhân này cũng một phần là do các cơ quan chi trả thu nhập cha thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ khấu trừ phần thuế thu nhập từ thu nhập của ngời lao động trong đơn vị họ quản lý. Một số ngành nghề nh ca sĩ, giáo viên, thiết kế... thì thu nhập của họ cha đợc cơ quan thuế giám sát quản lý. Số ngời tự giác kê khai và nộp thuế thu nhập cá nhân không nhiều, phần lớn là những ngời chủ trơng trốn không phải nộp thuế đợc thì trốn. Chính vì lí do này, cho nên đến nay, thuế thu nhập cá nhân vẫn cha phát huy đợc hết vai trò của nó.

Để khắc phục những bất cập đang tồn tại trong pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao và quá trình thực hiện của nó, chúng ta cần có những sửa đổi một cách đồng bộ trên cả phơng diện văn bản pháp luật và công tác tổ chức thu nộp thuế thu nhập cá nhân.

Đối với văn bản qui định về thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao hiện nay, chúng ta nên điều chỉnh lại sao cho bao quát đợc hết các khoản thu nhập của dân c, xoá bỏ sự phân biệt giữa thu nhập thờng xuyên và thu nhập không thờng xuyên, thu hẹp dần khoảng cách về biểu thuế giữa ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam tiến dần đến thống nhất một biểu thuế chung. Thêm vào đó, chúng ta nên hạ thấp mức thu nhập khởi điểm chịu thuế nhằm bao quát đợc rộng rãi hơn tầng lớp dân c nộp thuế, đồng thời có khả năng tăng đ- ợc nguồn thu cho ngân sách. Về mức thuế suất, chúng ta nên thu hẹp dần khoảng cách giữa các bậc thuế suất ở mức thu nhập từ thấp đến cao. Căn cứ tính thuế cũng cần phải quan tâm đến yếu tố gia cảnh của ngời nộp thuế.

Về công tác tổ chức thực hiện, chúng ta nên xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách trong lĩnh vực quản lý việc kê khai và nộp thuế thu nhập cá nhân. Công tác quản lý cần kết hợp ở cả nơi các cá nhân làm việc và nơi c trú nhằm đảm bảo tính chính xác và đầy đủ. Sự kết hợp giữa các cơ quan quản lý đối tợng lao động và cơ quan thuế cần phải đợc tăng cờng, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục về thuế thu nhập cá nhân cũng phải đợc chú trọng hơn nữa. Đồng thời chúng ta cũng cần phải tăng cờng hoạt động thanh toán bằng séc và qua chuyển khoản, hạn chế việc sử dụng tiền mặt. Có nh vậy thì công tác quản lý thu nhập của dân c mới có thể thực hiện đợc tốt.

Với đề tài “ Một số vấn đề về thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam”, em mong muốn thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam sẽ phát triển và sớm trở thành một sắc thuế quan trọng trong hệ thống thuế Việt Nam, phát huy tốt những vai trò và chức năng của nó để đa nền kinh tế phát triển liên tục và ổn định đồng thời đảm bảo đợc sự công bằng trong xã hội.

Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hớng dẫn em là TS. Nguyễn Thị Bất và các cô chú trên Tổng cục thuế nơi em thực tập.

Sinh viên

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam (Trang 71 - 75)